2.2.3.1. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản
Tỷ suất l i nhuận tr n tài sản phản ánh một đồng tài sản sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì đem lại bao nhi u đồng l i nhuận sau thuế. Tại công ty, trong n m 2011 cứ 100 đồng tài sản sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì đem lại 1 đồng l i nhuận sau thuế. N m 2012, cứ 100 đồng tài sản sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì đem lại 0,7 đồng l i nhuận sau thuế. N m 2013, cứ 100 đồng tài sản sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì đem lại 2 đồng l i nhuận sau thuế.
So với n m 2012, thì tỷ suất l i nhuận tr n tổng tài sản n m 2013 t ng 1,3 (%) t ơng ứng với tỷ lệ t ng 185,7%. Nguy n nhân của sự t ng l n này là do trong n m 2013 l i nhuận sau thuế t ng 1.633 triệu đồng t ơng ứng với tỷ lệ t ng là 69,9%. Trong khi tài sản n m 2013 lại giảm 100.417 triệu đồng so với n m 2012.
Để tìm hiểu kỹ hơn khả n ng sinh l i của một đồng tài sản mà công ty sử dụng ta sử dụng mô hình Dupont kết h p với ph ơng pháp loại trừ:
Dựa vào mô hình tài chính Dupont thì ta thấy khả n ng sinh l i của tổng tài sản t ng l n là do ảnh h ởng của hai nhân tố số vòng quay của tổng tài sản và tỷ suất sinh l i của doanh thu thuần.
Số vòng quay n m 2012 giảm xuống 0,2 vòng so với 1 vòng của n m 2011 làm cho khả n ng sinh l i của tổng tài sản giảm xuống 0,3%. Số vòng quay n m 2013 t ng l n 2 vòng so với 0,8 vòng của n m 2012 làm cho khả n ng sinh l i của tổng tài sản t ng l n 1,3%.
Bảng 2.7: Bảng tính toán chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận của tài sản Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012
Tuyệt đối Tƣơng
đối (%) Tuyệt đối
Tƣơng đối (%)
1. i nhuận sau thuế
(Triệu đồng) 1.300 2.438 3.796 1.138 87,5 1.358 55,7 2. Tổng tài sản (Triệu đồng) 123.108 298.315 197.898 175.207 142,3 -100.417 -33,7 3. Tài sản ng n hạn (Triệu đồng) 106.270 268.133 153.332 161.863 152.3 -114.801 -42,8 4. Tài sản dài hạn (Triệu đồng) 16.837 30.182 44.566 13.345 79,2 14.384 47,6 5. TSCĐ (Triệu đồng) 11.694 25.503 38.915 13.809 118,0 13.412 52,6 6. Tỷ suất l i nhuận tr n tài sản (%) 1 0,7 2 -0,3 -30,0 1,3 185,7 7. Tỷ suất l i nhuận trên TSNH (%) 1,2 0,9 2,5 -0,3 -25 1,6 177,8 8. Tỷ suất l i nhuận trên TSDH (%) 7,7 8 9 0,3 3,89 1 12,5 9. Tỷ suất l i nhuận tr n TSCĐ (%) 11,1 9,2 10 -1,9 -17,1 0,8 8,7
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Tỷ suất sinh l i của doanh thu thuần n m 2012 giảm xuống 0,06% so với 1,23% của n m 2011 làm cho khả n ng sinh l i của tổng tài sản giảm xuống 0,3%. Tỷ suất sinh l i của doanh thu thuần n m 2013 t ng l n 0,01% so với 1,18% của n m 2012 làm cho khả n ng sinh l i của tổng tài sản t ng l n 1,3%.
Nh vậy, dựa vào bảng số liệu phân tích ta thấy khả n ng sinh l i của tổng tài sản t ng l n là do ảnh h ởng chủ yếu của hai chỉ ti u số vòng quay của tổng tài sản và tỷ suất sinh l i của doanh thu thuần. Điều này chứng tỏ trong n m 2013 doanh nghiệp đã quản lý, sử dụng và khai thác tài sản một cách hiệu quả. Công ty không ngừng đầu t và thay thế một số máy móc thiết bị lỗi th i, lạc hậu.
Bảng 2.8: Bảng phân tích chỉ tiêu ROA Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2012/2011
1. Tỷ suất l i nhuận tr n tài
sản (%) 1 0,8 2 -0,2 1,2
2. Tỷ suât sinh l i của doanh
thu thuần (ROS) (%) 1,23 1,17 1,18 -0,06 0,01
3. Số vòng quay của tổng tài
sản (SOA) (Vòng) 0,86 0,70 1,63 -0,16 0,93
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Tóm lại, chỉ tiêu ROA là một chỉ ti u đ c quan tâm nhất, phản ánh khả n ng sinh l i của tài sản, chỉ số này thấp cho thấy doanh nghiệp ngày càng có xu h ớng phát triển chậm lại. Trong những n m gần đây, ROA của Công ty t ng giảm thất th ng, giảm ít trong n m 2012 rồi t ng mạnh n m 2013. Vì vậy, công ty vẫn cần phải kiểm soát và quản lý chặt chẽ nhân tố tỷ suất l i nhuận trên tài sản và quản lý rủi ro tài chính để qua đó có thể cải thiện và nâng cao chỉ tiêu ROA mà vẫn đảm bảo an toàn tài chính cho Công ty.
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ngắn hạn
Tỷ suất l i nhuận tr n tài sản ng n hạn phản ánh một đồng tài sản ng n hạn sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì đem lại bao nhi u đồng l i nhuận sau thuế. Tại công ty, trong n m 2011 cứ 100 đồng tài sản ng n hạn sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì đem lại 1,2 đồng l i nhuận sau thuế. N m 2012, cứ 100 đồng tài sản ng n hạn sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì đem lại 0,9 đồng l i nhuận sau thuế. N m 2013, cứ 100 đồng tài sản ng n hạn sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì đem lại 2,5 đồng l i nhuận sau thuế.
So với n m 2012, thì tỷ suất l i nhuận tr n tài sản ng n hạn n m 2013 t ng 1,6 (%) t ơng ứng với tỷ lệ t ng 177,8%. Nguy n nhân của sự t ng l n này là do trong n m 2013 l i nhuận sau thuế t ng 1.633 triệu đồng t ơng ứng với tỷ lệ t ng là 69,9%. Trong khi tài sản ng n hạn n m 2013 lại giảm 114.801 triệu đồng so với n m 2012. Phần lớn trong tổng tài sản của công ty là tài sản ng n hạn. Qua số liệu bảng 2.2 cho ta thấy trong tổng tài sản ng n hạn của công ty thì chiếm tỷ tr ng lớn nhất là hàng tồn kho. Cuối n m 2012 chỉ ti u hàng tồn kho của công ty là 161.607 triệu đồng, chiếm
54,2% tổng tài sản ng n hạn. N m 2013 hàng tồn kho là 57.539 triệu đồng giảm xuống 104.068 triệu đồng so với n m 2013 là 64,4%.
Qua tìm hiểu tình hình thực tế tại Công ty TNHH Tiến ộc về chỉ ti u hàng tồn kho thì có một số nguy n nhân chính làm cho hàng tồn kho của công ty chiếm tỷ tr ng lớn trong TSNH: thứ nhất, công ty th ng xuy n phải dự trữ một l ng nguy n vật liệu lớn trong kho để kịp th i tiến hành sản xuất khi có các đơn hàng. Thứ hai, công ty tồn kho một l ng sản phẩm ch a ti u thụ hết.
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản dài hạn
TSDH là số vốn đầu t tr ớc để mua s m, xây dựng, l p đặt các tài sản cố định hữu hình và vô hình. Số vốn này nếu sử dụng có hiệu quả thì sẽ không bị mất đi mà sẽ thu đ c dần trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Tỷ suất l i nhuận tr n tài sản dài hạn phản ánh một đồng tài sản dài hạn sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì đem lại bao nhi u đồng l i nhuận sau thuế. Tại công ty, trong n m 2012 cứ 100 đồng tài sản dài hạn sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì đem lại 7,7 đồng l i nhuận sau thuế. N m 2012, cứ 100 đồng tài sản dài hạn sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì đem lại 8 đồng l i nhuận sau thuế. N m 2013, cứ 100 đồng tài sản dài hạn sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì đem lại 9 đồng l i nhuận sau thuế.
So với n m 2012, thì tỷ suất l i nhuận tr n tài sản dài hạn n m 2013 t ng 1 (%) t ơng ứng với tỷ lệ t ng 12,5%. Nguy n nhân của sự t ng l n này là do trong n m 2013 l i nhuận sau thuế t ng 1.633 triệu đồng t ơng ứng với tỷ lệ t ng là 69,9%. Trong khi tài sản dài hạn n m 2013 lại t ng 14.384 triệu đồng so với n m 2012. Mức t ng giữa l i nhuận sau thuế và tài sản dài hạn xâp xỉ nhau qua hai n m n n cho tỷ suất l i nhuận tr n tài sản dài hạn thay đổi không đáng kể.
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cố định
Tỷ suất l i nhuận tr n tài sản cố định phản ánh một đồng tài sản cố định sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì đem lại bao nhi u đồng l i nhuận sau thuế. Tại công ty, trong n m 2011 cứ 100 đồng tài sản cố định sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì đem lại 11,1 đồng l i nhuận sau thuế. N m 2012, cứ 100 đồng tài sản cố định sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì đem lại 9,2 đồng l i nhuận sau thuế. N m 2013, cứ 100 đồng tài sản cố định sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì đem lại 10 đồng l i nhuận sau thuế.
So với n m 2012, thì tỷ suất l i nhuận tr n tài sản dài hạn n m 2013 t ng 0,8 (%) t ơng ứng với tỷ lệ t ng 8,7%. Nguy n nhân của sự t ng l n này là do trong n m 2013 l i nhuận sau thuế t ng 1.633 triệu đồng t ơng ứng với tỷ lệ t ng là 69,9%. Trong khi tài sản cố định n m 2013 lại t ng 13.412 triệu đồng so với n m 2012. Mức t ng giữa l i nhuận sau thuế và tài sản cố định xâp xỉ nhau qua hai n m n n cho tỷ suất l i nhuận tr n tài sản cố định thay đổi không đáng kể.
Trong doanh nghiệp, tài sản cố định đóng vai trò rất quan tr ng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Xuất phát từ vị trí then chốt và đặc thù ri ng của tài sản cố định, các nhà quản lý phải n m vững và thấy rõ tầm quan tr ng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định cũng nh việc tổ chức quản lý sao cho có hiệu quả nhất. Nhận thức đu c tầm quan tr ng của cạnh tranh trong nền kinh tế mở, ãnh đạo Công ty đã dần đầu t th m máy móc thiết bị từ dây chuyền sản xuất đứng chuyển sang dây chuyền sản xuất hiện đại. N m 2013 vừa qua Công ty đã đ a vào sử dụng dây chuyền sản xuất tự động đã đẩy tỷ tr ng tài sản cố định của Công ty t ng l n tới 38.915 triệu đồng chiếm 19,7% trong tổng tài sản. Do đặc thù ngành nghề hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất, do đó tài sản dài hạn (chủ yếu là tài sản cố định). Các tài sản tr n chủ yếu là nhà cửa vật kiến trúc (chiếm 35%), máy móc thiết bị (chiếm 55%). Ngoài ra Công ty còn một khoản đầu t dài hạn khác vào dây chuyền sản xuất tự động mới. Công ty đang trong quá trình xây dựng dây chuyền tự động. Vì vậy, toàn bộ chi phí xây dựng cơ bản đ c tập h p vào xây dựng cơ bản dở dang thuộc tài sản l u động của Công ty. Toàn bộ vốn phần vốn vay để thực hiện cho việc xây dựng, đ c tính vào b n nguồn vốn của Công ty.
N m 2013, tiếp tục hoàn thành dây chuyền tự động và đ a vào sử dụng. N n toàn bộ xây dựng cơ bản dở dang đ c chuyển vào tài sản cố định phục vụ quá trình sản xuất. Do đó, tài sản cố định n m 2013 là 38.915 triệu đồng t ng 13.412 triệu đồng so với n m 2012, t ơng ứng với tỷ lệ 52,6%. Nh ng cũng trong n m 2013, các tài sản cố định cũng khấu hao và làm tài sản cố định giảm. Do đó, cơ cấu tài sản cố định chiếm tỷ tr ng lớn do đặc thù ngành nghề kinh doanh.
2.2.3.2. Tỷ suất lợi nhuận trên nguồn vốn chủ sở hữu
Bảng 2.9: Bảng tính toán chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên NVCSH
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012
Tuyệt đối Tƣơng
đối (%)
Tuyệt đối
Tƣơng đối (%)
1. i nhuận sau thuế
(Triệu đồng) 1.300 2.438 3.796 1.138 87,5 1.358 55,7
2. i nhuận giữ lại
trong kỳ (Triệu đồng) 1.300 2.438 3.568 1.138 87,5 1.130 46,3 3. Nguồn vốn chủ sở hữu (Triệu đồng) 36.742 35.191 36.762 -1.551 -4,2 1.571 4,5 4. Tỷ suất l i nhuận trên NVSCH (%) 3,5 6,9 10,3 3,4 97,1 3,4 49,3 5. Tỷ số t ng tr ởng bền vững (%) 3,5 6,9 9,7 3,4 97,1 2,8 40,6 6. Tỷ suất l i nhuận
giữ lại trong kỳ (%) 100 100 90 0 0 -10 -10
(Nguồn: Tính toán của tác giả) Tỷ suất lợi nhuận trên nguồn vốn chủ sở hữu
Chỉ ti u này cho biết một đồng nguồn vốn chủ sở hữu sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì đem lại mấy đồng l i nhuận sau thuế.
So với n m 2011, thì tỷ suất l i nhuận tr n nguồn vốn chủ sở hữu n m 2012 t ng l n 3,4% so với n m 2011. So với n m 2012, thì tỷ suất l i nhuận tr n nguồn vốn chủ sở hữu n m 2013 cũng t ng l n 3,4% so với n m 2012.
Để tìm hiểu kỹ hơn khả n ng sinh l i của một đồng vốn chủ sở hữu mà công ty sử dụng ta sử dụng mô hình Dupont kết h p với ph ơng pháp loại trừ.
Dựa vào mô hình tài chính Dupont thì ta thấy khả n ng sinh l i của nguồn vốn chủ sỡ hữu là do ảnh h ởng của ba nhân tố số vòng quay của tổng tài sản, hệ số sinh l i của doanh thu thuần và đòn bảy tài chính.
Nhìn vào các số liệu tính toán thì ta thấy tỷ suất l i nhuận tr n nguồn vốn chủ sở hữu n m 2013 t ng l n, nguy n nhân là do nhân tố số vòng quay của tổng tài sản n m 2013 là 2 vòng, t ng l n 1,3 vòng so với n m 2012, còn nhân tố đòn bẩy tài chính giảm 446 %. Ng c lại so với n m 2013-2012 thì n m 2012-2012, tỷ suất l i nhuận
tr n nguồn vốn chủ sở hữu cũng t ng l n, nguy n nhân là do nhân tố đòn bẩy tài chính n m 2012 t ng 636% với n m 2011, còn nhân tố số vòng quay của tổng tài sản lại giảm 0,3 vòng.
Bảng 2.10: Bảng phân tích chỉ tiêu ROE
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2012/2011 1. Tỷ suất l i nhuận tr n NVSCH (%) 3,5 6,9 10,3 3,4 3,4
2. Tỷ suất sinh l i của
doanh thu thuần (ROS) (%) 1,23 1,17 1,18 -0,06 0,01 3. Số vòng quay của tổng
tài sản (SOA) (Vòng) 0,86 0,70 1,63 -0,16 0,93
4. Đòn bẩy tài chính
(AOE) (%) 335 848 538 513 -310
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh ch a có hiệu quả. Và trong th i gian tới doanh nghiệp n n sử dụng vốn vay để làm t ng đòn bẩy tài chính, giúp chỉ ti u ROE t ng. Một điểm cần chú ý trong các nhân tố ảnh h ởng đến chỉ ti u ROE đó chính là hệ số n - đòn bẩy tài chính. Nếu xét ri ng thì hệ số n này là t ơng đối cao đối với một công ty, khả n ng tự chủ về tài chính thấp, phụ thuộc nhiều vào các chủ n , gây sức ép lớn cho công ty, có thể gây ra rủi ro thanh khoản và rủi ro tài chính. Công ty đã tận dụng đ c những u điểm khi hệ số n ở mức cao, làm t ng quy mô của doanh nghiệp, tận dụng đ c hiệu ứng khuyếch đại l i nhuận tr n VCSH. N của Công ty chủ yếu là n ng n hạn, một phần nhỏ là phải trả ng i bán. Công ty cần cân nh c và chú ý thanh toán đúng hạn các khoản n s p đến hạn trả để đảm bảo uy tín đối với chủ n và chú ý các điều khoản thanh toán để giữ đ c lòng tin của các nhà cung cấp.
Khả n ng sinh l i của nguồn vốn chủ sở hữu là chỉ ti u quan tr ng tổng quát phản ánh khả n ng sinh l i của nguồn vốn chủ sở hữu nói ri ng và khả n ng sinh l i của toàn bộ nguồn vốn của doanh nghiệp nói ri ng. Đây là một chỉ ti u quan tr ng khi