III. Các hoạt động:
3. Giới thiệu bài mới: “Tiết địa lí hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về dân số
nay sẽ giúp các em tìm hiểu về dân số nước ta”.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Dân số nước ta. Phương pháp: Quan sát, Đàm thoại.
+ Tổ chức cho học sinh quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2002 và trả lời:
- Năm 2002, nước ta có số dân là bao nhiêu?
- Số dân của nước ta đứng hàng thứ mấy trong các nước ĐNÁ?
→ Kết luận: Nước ta có diện tích trung bình nhưng lại thuộc hàng đông dân trên thế giới.
Hoạt động 2: Sự gia tăng dân số
ở nước ta.
Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi,
quan sát, bút đàm.
- Cho biết số dân trong từng năm của nước ta.
- Nêu nhận xét về sự gia tăng dân
+ Hát
+ Nêu những đặc điểm tự nhiên VN. + Nhận xét, bổ sung.
+ Nghe.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Học sinh, trả lời và bổ sung.
- 78,7 triệu người. - Thứ ba.
+ Nghe và lặp lại.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
+ Học sinh quan sát biểu đồ dân số và trả lời.
- 1980: 53,7 triệu người - 1990: 66 triệu người. - 2002: 78,7 triệu người.
số ở nước ta?
→ Số dân tăng này tương đương 1 tỉnh có dân số trung bình.
Hoạt động 3: Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số nhanh.
Phương pháp: Thảo luận nhóm,
đàm thoại.
- Dân số tăng nhanh gây hậu quả như thế nào?
⇒ Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số ở nước ta đã giảm nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đình.
Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, thảo luận
nhóm.
+ Yêu cầu học sinh sáng tác những câu khẩu hiệu hoặc tranh vẽ tuyên truyền, cổ động KHHGĐ.
+ Nhận xét, đánh giá.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”.
- Nhận xét tiết học.
tăng trên 1 triệu người.
+ Liên hệ dân số địa phương: TPHCM.
Hoạt động nhóm, lớp.
Thiếu ăn Thiếu mặc Thiếu chỗ ở
Thiếu sự chăm sóc sức khỏe Thiếu sự học hành…
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Học sinh thảo luận và tham gia. + Lớp nhận xét. Thứ năm, ngày LAØM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH: CẢNH Ở ĐỊA PHƯƠNG EM I. Mục tiêu: