III. Các hoạt động:
4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1:
* Hoạt động 1:
1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài:
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Đàm thoại, quan sát,
động não, thực hành
- Tiết học hôm nay, việc đầu tiên thầy và trò chúng ta cùng nhau hệ thống lại bảng đơn vị đo độ dài. - Giáo viên hỏi - học sinh trả lời - học sinh thực hành điền vào vở nháp đã chuẩn bị sẵn ở nhà; giáo viên ghi bảng:
- Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m.
dm ; cm ; mm - Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn
m.
km ; hm ; dam 2/ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị
đo độ dài liền kề:
- Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời, thầy hệ thống: 1 km bằng bao nhiêu hm 1 km = 10 hm 1 hm bằng 1 phần mấy của km 1 hm = 10 1 km hay = 0,1 km 1 hm bằng bao nhiêu dam 1 hm = 10 dam
1 dam bằng bao nhiêu hm 1 dam = 10
1
hm hay = 0,1 hm - Tương tự các đơn vị còn lại
3/ Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng:
- Mỗi đơn vị đo độ dài bằng 101 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. - Giáo viên đem bảng phụ ghi sẵn:
1 km = m 1 m = cm 1 m = mm 1 m = km = km 1 cm = m = m 1 mm = m = m
- Học sinh hỏi - Học sinh trả lời - Giáo viên ghi kết quả
- Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả: từ 1m = 0,001km
1mm = 0,001m
Ghi bảng: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Giáo viên cho học sinh làm vở bài
tập số 1 hoặc bảng con. - Học sinh làm vở hoặc bảng con. - Học sinh sửa bài miệng nếu làm
vở.
Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo
độ dài dựa vào bảng đơn vị đo
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Thực hành, động não,
quan sát, hỏi đáp
- Giáo viên đưa ra 4 hoặc 5 bài VD - Học sinh thảo luận
4564m = km - Học sinh làm ra nháp
4m 7dm = m
8km 7dam = km
4,75m = dm
- Học sinh trình bày theo hiểu biết của các em.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết dưới dạng số thập phân.
- Học sinh thảo luận tìm cách giải đổi ra vở nháp.
* Học sinh thảo luận tìm được kết quả và nêu ý kiến:
- Thời gian 5’
* Tình huống xảy ra
- Giáo viên chỉ ghi kết quả đúng
1/ Học sinh đưa về phân số thập phân → chuyển thành số thập phân
2/ Học sinh chỉ đưa về phân số thập phân.
3/ 4m 7dm: học sinh đổi 4m = 40dm cộng với 7dm = 47dm rồi đưa về
phân số thập phân → đổi về số thập phân.
* Sau cùng giáo viên đồng ý với cách làm đúng và giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vị đo.
* Để đổi các số đo độ dài thành số thập phân nhanh, chính xác các bạn làm theo các bước sau:
Bước 1: Điền từng hàng đơn vị đo vào bảng (mỗi hàng 1 chữ số).
Bước 2: Đặt dấu phẩy hoặc dời dấu phẩy sau đơn vị đề bài hỏi.
* Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Thực hành, động não,
quan sát
* Lưu ý: Hàng đơn vị đo bị khuyết thêm 1 chữ số 0.
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở
- Giáo viên nhận xét, sửa bài - Học sinh thi đua giải nhanh hái hoa điểm 10.
- Giáo viên chọn 10 bạn làm nhanh sẽ được tặng 1 bạn 1 bông hoa điểm 10.
- Chọn các bạn giải nhanh sửa bảng lớp (mỗi bạn 1 bài).
Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở - Giáo viên tổ chức cho HS sửa bài
bằng hình thức bốc thăm trúng thưởng.
- Học sinh sửa bài
- Giáo viên chuẩn bị sẵn số hiệu của từng học sinh trong lớp.
- Học sinh nhận xét - Giáo viên bốc ngẫu nhiên trúng số
thứ tự em nào em đó lên sửa.
Bài 4:
- Giáo viên tổ chức cho HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở - Giáo viên yêu cầu 1 HS tổ chức
sửa bài bằng 1 trò chơi: “Tôi bảo”. - Học sinh sửa bài - Học sinh nhận xét
- Học sinh có thể gọi STT - Giáo viên nhận xét cuối cùng - Học sinh có thể gọi tên có chữ cái
đầu tiên “t”
* Lưu ý mỗi bạn sửa đúng giáo viên cho 1 bông hoa điểm 10.
- Học sinh có thể gọi tổ trưởng
* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
- Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề?
346m = hm
7m 8cm = m
8m 7cm 4mm = cm
7,3m = cm
- Tên đơn vị lớn hơn m, nhỏ hơn m?
- Nêu phương pháp đổi. - Thi đua: Bài tập
5. Tổng kết - dặn dò:
- Nhắc học sinh ôn lại kiến thức vừa học.
- Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân”
ÂM NHẠC
ÔN TẬP HAI BAØI HÁT:REO VANG BÌNH MINH VAØ HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH VAØ HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH Mục tiêu:
-Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
-Tậ biểu diễn kết hợp động tác phụ họa.
Chuẩn bị:
-GV: sgk và sgv Aâm nhạc 5. -HS: sgk Aâm nhạc 5.
Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Giới thiệu bài: Ôn tập hai bài hát Reo
vang bình minh và Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
2/Phần hoạt động:
Hoạt động 1:Ôn bài Reo vang bình minh
-Tổ chức hát đối đáp và đồng ca -Tổ chức biểu diễn bài hát.
-Hỏi : +Hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
+Nói cảm nghĩ của em về bài hát Reo vang bình minh?
Hoạt động 2: Ôn tập bài Hãy giữ cho em
bầu trời xanh. -Cho hs nghe đĩa.
-Tồ chức biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca.
-Hỏi: +Trong bài hát, hình ảnh nào tượng trưng cho hòa bình?
+Hãy hát 1 câu trong 1 bài hát khác về chủ đề hòa bình.
3/Phần kết thúc:
-Hát lại hai bài hát vừa ôn.
-Xem trước bài Những bông hoa những bài ca.
Nhận xét tiết học.
-Học sinh ghi tựa bài vào tập.
-Hát đối đáp và đồng ca theo dãy bàn. -Biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca. +1 hs kể tên
+1 hs trả lời
-Cả lớp nghe đĩa.
-Biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca. + Vài hs trả phát biểu.
+Vài hs trình bày.