Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của vịt siêu trứng TC (Trang 41)

Những năm gần ựây chăn nuôi gia cầm trở thành một nghề sản xuất hàng hóa, hàng năm cung cấp khoảng Ử sản lượng trứng gia cầm ở Nước ta. Tốc ựộ tăng trưởng nghành chăn nuôi gia cầm hàng năm ựạt 7,6%, tăng trưởng giai ựoạn 2000 - 2003 ựạt 8,6%/năm về số lượng ựầu con, trong ựó gà tăng 8,3%, ựàn thủy cầm tăng 9,4%. Nếu như năm 1995 tổng ựàn thủy cầm là 34,3 triệu con thì ựến năm 2003 ựã là 68,8 triệu con (trong ựó vịt 54 triệu con, ngan 14 triệu con và ngỗng là 0,8 triệu con), chăn nuôi vịt của nước ta ựược tổ chức Nông lương thế giới (FAO) xếp thứ hai trên thế giới chỉ sau Trung Quốc và sản lượng thịt/ựầu người cũng nằm trong tốp 10 nước trên thế giới.

Trong những năm qua, công tác nghiên cứu về chăn nuôi thủy cầm ựã có những bước phát triển ựáng kể. Ngoài tập trung nghiên cứu các giống vịt nội hiện có như vịt Cỏ, vịt Bầu, vịt đốm, ngan nội...thì công tác nhập nội và nghiên cứu các giống vịt, ngan nhập nội ựược quan tâm hơn cả.

Từ những năm 1975 và 1983 vịt Anh đào ựã ựược nhập từ Hungari và ựến năm 1986 vịt Anh đào của Tiệp cũng ựược nhập vào nước ta, từ ựó ựã có nhiều công trình nghiên cứu về giống vịt này.

đến ựầu những năm 1989 - 1990 nhiều giống vịt cao sản ựược nhập về như vịt Khaki Campell ựược nhập từ Thái Lan, có nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả ựã nghiên cứu trên vịt Khaki Campell như: Nghiên cứu quy trình chăn nuôi vịt Khaki Campell (Hoàng Văn Tiệu, Lương Tất Nhợ, 1997) [41]. Nghiên cứu khả năng sản xuất vịt Khaki Campell nuôi tại Việt Nam (Hoàng Văn Tiệu và cộng sự, 1997) [41]. Năng suất sinh sản của vịt Khaki Campell nuôi chăn thả ở dải ven biển ựồng bằng sông Hồng (Lương Tất Nhợ và cộng sự, 1997) [41], kết quả bước ựầu nuôi vịt Khaki Campell trong vườn (Nguyễn Hồng Vĩ và cộng sự, 1997) [58]. Khả năng sản xuất của vịt Khaki Campell nuôi khô (Nguyễn Hồng Vĩ và cộng sự, 1997) [59], kết quả nuôi vịt Khaki Campell trong nông hộ ở một số vùng sinh thái khác nhau (Phạm Văn Trượng và cộng sự, 1997) [48]...Các nghiên cứu này ựều cho kết quả tốt và vịt Khaki Campell vẫn ựược nuôi giữ và ựược người dân ưa chuộng cho ựến ngày nay.

Giống vịt Triết Giang có nguồn gốc từ Trung Quốc ựã ựược nhập vào Việt Nam bằng con ựường tiểu ngạch và ựược phát triển qua gần chục năm nay, nhưng ựược nhập chắnh thức vào Việt nam năm 2005 thông qua Trung tâm chuyển giao Tiến bộ Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Hải Ninh, tỉnh Quảng Ninh, ựây là giống vịt chuyên trứng, vịt có lông màu cánh sẻ nhạt, một số ắt có màu trắng, có tuổi ựẻ rất sớm 90 - 120 ngày, năng suất trứng 250 - 270

quả/mái/năm, khối lượng trứng 55 - 65g (Nguyễn đức Trọng, 2009) [45]. Vịt Cỏ màu cánh sẻ là giống vịt nội của Việt Nam, ựã ựược chọn lọc tại Trung tâm Nghiên cứu Vịt đại Xuyên qua nhiều thế hệ, vịt có tuổi ựẻ là 137 - 145 ngày, năng suất trứng ựạt 250 - 260 quả/mái/năm, trứng có khối lượng là 60 - 67g (Nguyễn Thị Minh, 2006) [19]

Vịt CV2000 nuôi dưỡng và chăm sóc tại trại Vigova, sau 5 thế hệ chọn lọc nhân thuần, khối lượng cơ thể vịt mái 1830,0g và khối lượng cơ thể vịt ựực là 2014g ở thời ựiểm vịt trưởng thành (Nguyễn Văn Bắc, 2005) [3]

Khi nghiên cứu về vịt Triết giang, tác giả Nguyễn đức Trọng (2009) [45] cho biết khối lượng ở 8 tuần tuổi ựạt 821,5 Ờ 827,10g ở vịt ựực và 805,9 Ờ 809,3g ựối với vịt mái, ựến 16 tuần tuổi khối lượng cơ thể vịt ựực là 1033,5 Ờ 1038,9g và khối lượng cơ thể vịt mái là 993,3 -997,9g. Khối lượng vào ựẻ của vịt Triết giang 1140,93g ựối với con ựực và 1084,7g ựối với con mái ( thế hệ thứ 2). Tác giả Nguyễn Thị Minh (2006) [19] cho biết khối lượng vào ựẻ của vịt Cỏ là 1196g.

Cũng từ những năm 1989 - 1990, Việt Nam ựã nhập giống vịt CV-Super M ông bà từ Vương Quốc Anh. Giống vịt CV-Super M là giống vịt chuyên thịt có năng suất và chất lượng tốt phục vụ cho người dân. Từ giống vịt này ựã có rất nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả như: Quy trình chăn nuôi vịt CV - Super M (Hoàng Văn Tiệu và cộng sự, 1997) [42], Nghiên cứu một số chỉ tiêu năng suất của vịt sinh sản CV - Super M năm ựẻ thứ 2 (Nguyễn đức Trọng và cộng sự, 1997) [42], Hiệu quả kinh tế của vịt CV - Super M nuôi thịt theo phương thức chăn thả cổ truyền và phương thức chăn thả có bổ sung thức ăn hỗn hợp (Phạm Văn Trượng và cộng sự, 1997) [54], Nghiên cứu một số chỉ tiêu sản xuất của vịt CV - Super M các mùa trong năm, Nghiên cứu chỉ tiêu sản xuất vịt CV - Super M của hai phương thức nuôi khô và nuôi nước (Nguyễn đức Trọng và cộng sự, 1997) [42]...Kết quả nghiên cứu về vịt CV - Super M

ựã mở ra hướng ựi cho rất nhiều nông dân, từ giống vịt này chăn nuôi thủy cầm nước ta ựã có bước phát triển nhảy vọt cả về số lượng vầ chất lượng.

Vẫn ựi theo hướng nhập nội các giống vịt cao sản của Thế giới, và vẫn lấy vịt CV từ những năm 2000 ựến nay nhiều giống vịt thuộc bộ giống vịt CV - Super M từ Vương quốc Anh ựã ựược nhập vào nước ta như vịt Super M2, Super M2i, Super M3, Super M3 Super Heavy. Từ các giống vịt này ựã có nhiều công trình nghiên cứu và ựã cho kết quả về khả năng sản xuất thịt cũng như trứng tốt ựáp ứng ựược nhu cầu và thị hiếu của người dân, ựưa chăn nuôi vịt trở thành thu nhập chắnh của người chăn nuôi và góp phần lớn vào thu nhập bình quân của người dân.

Ngoài các giống vịt chuyên thịt từ nước Anh, các giống vịt từ Pháp cũng ựược nhập vào nước ta ựể phục vụ cho các hướng sử dụng khác nhau như: Star 13 là giống vịt chuyên trứng; vịt M14, vịt M15 nhằm sử dụng làm mái nền cho công tác thụ tinh nhân tạo ựể tạo ra con lai ngan - vịt nhồi lấy gan béo, STAR 53 và STAR 76 là giống vịt chuyên thịt ựược nhập vào nước ta nhằm làm tươi máu cho các giống vịt CV - Super M.

Trong những năm qua các công trình nghiên cứu thường tập trung chủ yếu vào sự thắch nghi của các giống nhập nội trong ựiều kiện Việt Nam, sự thắch ứng của chúng trong các vùng sinh thái khác nhau, sự phù hợp khi nuôi trong các phương thức nuôi khác nhau, các tổ hợp lai giữa các giống vịt nhập nội, giữa vịt nội với vịt nhập nội, sự ảnh hưởng của mùa vụ ựến khả năng sản xuất của chúng mà chưa tập trung nghiên cứu ựến các vấn ựề khác như hệ thống giống, thức ăn dinh dưỡng, an toàn sinh học, quy trình vệ sinh thú y phòng dịch bệnh, tiểu khắ hậu chuồng nuôi và biện pháp xử lý môi trường chăn nuôi thủy cầm còn chưa ựược quan tâm nhiều và chưa có tắnh hệ thống.

Các công trình nghiên cứu về thủy cầm trên ựây chỉ là một vài công trình mang tắnh minh họa và không thể ựề cập ựược hết. Nhưng không thể phủ

nhận sự ựóng góp to lớn của các công trình nghiên cứu ựã mang lại hiệu quả kinh tế, tìm ra hướng ựi phù hợp và ựúng ựắn cho sự phát triển của ngành chăn nuôi thủy cầm Việt Nam và góp phần vào sự phát triển của ngành chăn nuôi nói riêng và sự phát triển của ựất nước nói chung.

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của vịt siêu trứng TC (Trang 41)