Một số quan điểm trước khi nghiờn cứu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khoa học| Đề tài: Nhận thức của học sinh THPT về học tập môn Lịch Sử (Trang 28)

II. So sỏnh kết quả thực nghiệm

2.1. Một số quan điểm trước khi nghiờn cứu.

Đó cú nhiều quan điểm liờn quan đến việc nhận thức về việc học tập mụn Lịch sử của học sinh THPT. Nhận thức đú được thể hiện qua thỏi độ, hành vi, biểu hiện cụ thể của học sinh khi học tập mụn Lịch sử.

Những quan điểm đú chủ yếu núi về nguyờn nhõn, hậu quả và biện phỏp của việc nhận thức kộm của học sinh đối với việc học tập mụn Lịch sử hiện nay.

Theo TS. Nguyễn Thị Hậu – Phú Tổng Thư ký Hội Khoa học lịch sử VN: “Nhiều hội thảo khoa học và những ý kiến từ xó hội đều cho rằng sỏch giỏo khoa và chương trỡnh giảng dạy ở trường phổ thụng hiện nay tuy nặng nề nhưng lại khụng theo kịp sự phỏt triển của kiến thức, sự thay đổi của xó hội. SGK lịch sử khụ khan và đũi hỏi học sinh phải học thuộc lũng cỏc sự kiện lịch sử. Cú lẽ vỡ phải bỏm sỏt biờn niờn sử – nhất là chớnh sử thời hiện đại nờn núi chung, ngụn ngữ thể hiện, ý nghĩa của cỏc sự kiện, nhõn vật lịch sử khụng nằm ngoài ngụn ngữ, ý nghĩa “chớnh trị”. Đối với nội dung lịch sử thời cổ – trung đại thỡ giỏo viờn cũn cú thể tham khảo cỏc bộ cổ sử và nhiều

tỏc phẩm văn học hoặc giai thoại, văn húa dõn gian để làm cho bài giảng sinh động, dễ hiểu hơn vỡ cỏc bộ sử này ghi chộp khỏ cụ thể, sinh động về sự kiện, nhõn vật lịch sử. Cũn cỏc bộ chớnh sử ngày nay, nhất là giai đoạn lịch sử cận hiện đại thỡ quỏ nhiều từ ngữ chung chung, một chiều đơn giản (bước ngoặt, thắng lợi, tiờu diệt, vĩ đại…), trong khi nguồn/ luồng thụng tin ngày nay vụ cựng phong phỳ và dễ dàng truy tỡm. Giỏo viờn phải bỏm sỏt chương trỡnh và nội dung của sỏch giỏo khoa nờn thật khú để cú thể giảng hay và thuyết phục – vậy làm sao học sinh thấy hay để mà hiểu và nhớ được? Bờn cạnh đú chương trỡnh mụn lịch sử tuy bao quỏt toàn bộ lịch sử Việt Nam và lịch sử thế giới nhưng nhiều sự kiện lịch sử hiện đại khụng được nhắc đến hoặc chỉ điểm qua sơ sài – trong đú cú những sự kiện cú ảnh hưởng và tỏc động lớn đối với đất nước ta. Trong cấu trỳc chương trỡnh mụn Sử lại bị coi là “mụn phụ”, cú năm thi tốt nghiệp năm khụng thi. Vỡ vậy ớt được sự đầu tư vào bài giảng, tài liệu khoa học phự trợ, khụng thay đổi phương phỏp và phương tiện dạy và học, tõm lý của người dạy và người học khụng coi trọng mụn học này”.

Tiến sĩ đó đưa ra được những nguyờn nhõn từ chủ quan đến khỏch quan làm cho nhận thức về việc học tập mụn Lịch sử của học sinh ngày càng giảm sỳt,tuy nhiờn Tiến sĩ vẫn cũn chưa đưa ra được những biện phỏp, giải phỏp để khắc phục tỡnh trạng trờn.

Một bạn đọc tờn Đinh Hồng Hải của trang tiasang.com,vn là học sinh cú ý kiến rằng: ““Lối dạy và học chỳ trọng ghi nhớ “biờn niờn sự kiện” và ỏp đặt sự bỡnh luận, giải thớch lịch sử theo quan điểm của sỏch giỏo khoa và người dạy khiến học sinh chỏn nản… là một biểu hiện của cơn đại khủng hoảng của nền giỏo dục đó quỏ lạc hậu và đứng bờn lề của dũng chảy thời đại.”1

Trong khi chờ đợi một giải phỏp đồng bộ (nếu cú), thiết nghĩ, chỳng ta cũng nờn cú một vài giải phỏp vi mụ bằng một vài “kế sỏch” nho nhỏ. Chẳng

hạn, cú thể thay cỏc cõu hỏi:Cú bao nhiờu tờn địch chết trong trận đỏnh (…) bằng cỏc cõu hỏi: Mỡ tụm được phỏt minh ở đõu, từ khi nào? Điện thoại di động được phỏt minh năm nào? Nhà toỏn học đầu tiờn của Việt Nam đoạt giải Field là ai? Phần mềm đầu tiờn của Việt Nam đứng đầu kho ứng dụng

iTunes là gỡ, do ai lập trỡnh?... Những kiến thức này chắc chắn sẽ hấp dẫn

cỏc em hơn nhiều.” .

Với tư cỏch là một nhà giỏo, một giỏo viờn dạy Lịch sử, Thầy Trần Trung Hiếu- Giỏo viờn trường THPT chuyờn Phan Bội Chõu, Nghệ An cho rằng: ““Thay đổi tư duy”, “Thay đổi nhận thức” là những cụm từ thường xuất hiện đầu tiờn trong cỏc đề xuất cải cỏch, chấn hưng giỏo dục. Núi đến nhận thức mụn Sử, nhiều người trong giới giỏo dục cho rằng : cần bắt đầu trong việc chấn chỉnh cỏch nhỡn nhận về vị trớ mụn Sử trong chức năng giỏo dục con người.

Vẫn biết rằng, việc thay đổi một hệ thống giỏo dục mụn Lịch Sử tồn tại nhiều năm nay khụng thể núng vội và làm trong một sớm một chiều. Làm thế nào để học và thi tốt mụn Sử ?Cõu hỏi này khụng chỉ của riờng người dạy Sử, học Sử. Với tư cỏch là những giỏo viờn dạy mụn Lịch Sử, chỳng tụi chỉ muốn tõm niệm rằng : đừng coi mụn Lịch Sử là “mụn phụ” và hóy trả lại vị trớ cho mụn Lịch Sử.Núi và làm theo tinh thần đú chớnh là căn nguyờn đầu tiờn giỳp học sinh khụng chỏn Sử, đam mờ mụn Sử và giỏi Sử”

Thầy Hiếu đó nhắc nhiều đến Vị trớ của mụn Lịch sử hiện nay và làm thế nào để trả lại vị trớ xứng đỏng cho mụn Lịch sử. Thầy cũng đưa ra giải phỏp là cần thay đổi một hệ thống giỏo dục mụn Lịch sử. Tuy nhiờn, chỳng tụi nhận thấy muốn thay đổi hệ thống giỏo dục đú, khụng phải là điều dễ dàng.

Qua hai ý kiến của 3 đối tượng khỏc nhau, chỳng ta thấy họ đều núi đến nguyờn nhận của dẫn đến nhận thức kộm. Đồng thời ý kiến của bạn Đinh

Hồng Hải cũn cú đưa ra những giải phỏp sơ bộ nhằm nõng cao nhận thức cũng như thỏi độ học tập mụn Lịch sử của học sinh hiện nay.

Sau hi tham khảo tất cả cỏc ý kiến liờn quan đến nhận thức của học sinh về việ c học tập mụn Lịch sử, chỳng tụi cũng cú một số ý kiến sau:

Thứ nhất, Cần củng cố lại vị trớ của mụn Lịch sử hiện nay trước khi muốn làm thay đổi nhận thức của học sinh khi học mụn học này.

Thứ 2, nếu muốn nõng cao nhận thức khi học lịch sử thỡ đề ra biện phỏp để làm cho học sinh cảm thấy hứng thỳ và thớch mụn Lịch sử.

Thứ 3, theo quan điểm cỏ nhận và mang tớnh chủ quan, với tư cỏch là một sinh viờn khoa Lịch sử, chỳng tụi nhận thấy nhận thức của học sinh đối với việc học tập mụn Lịch sử hiện nay rất kộm, nú thể hiện qua thỏi độ, hành vi của học sinh.

Cụ thể, là sau khi Bộ giỏo dục cụng bố mụn thi tốt nghiệp 2013 khụng cú mụn Lịch sử, thỡ một bộ phận học sinh đó sẽ đề cương sử và rói khắp trường. Đú là những hành động khụng nờn tỏi diễn nữa, chỳng ta cần tụn trọng Lịch sử, tụn trọng mụn học Lịch sử, bởi” Lịch sử là Thầy dạy của cuộc sống”.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khoa học| Đề tài: Nhận thức của học sinh THPT về học tập môn Lịch Sử (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w