Đổi mới về phương phỏp dạy của giỏo viờn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khoa học| Đề tài: Nhận thức của học sinh THPT về học tập môn Lịch Sử (Trang 37)

Đối với giỏo viờn, cấn cú những phương phỏp dạy sinh động và hấp dẫn hơn như phương phỏp liờn ngành, phương phỏp trỡnh chiếu, kết hợp dạy trờn lớp với cỏc hoạt động ngoại khúa,…

+ Phương phỏp liờn ngành: Lịch sử là một ngành khoa học cú sự liờn quan mật thiết với nhiều ngành khoa học khỏc trong khối Khoa học Xó hội và nhõn văn cũng như Khoa học Tự nhiờn, Ngoại ngữ,… Vỡ vậy trong quỏ trỡnh giảng dạy, giỏo viờn cần kết hợp một số kiến thức của mụn học khỏc như địa lý, văn học,… để dẫn dắt và làm rừ thờm về vấn đề lịch sử đang đề cập đến. Vớ dụ: Khi núi về cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước trờn con đường Trường Sơn, giỏo viờn cần phải phõn tớch thờm một số yếu tố về địa hỡnh, khớ hậu,… ở Trường Sơn để cho học sinh biết được: Trường Sơn hiểm trở, khắc

nghiệt như thế nào? Tại sao Mĩ lại thất bại và ta giành chiến thắng? Hay cũng núi về con đường Trường Sơn huyền thoại đú nhưng trước khi đi vào nội dung bài giảng, giỏo viờn nờn dẫn dắt vào đú một số đoạn ngắn trớch những tỏc phẩm văn học của cỏc tỏc giả thuộc thế hệ thời kỡ khỏng chiến chống Phỏp-Mĩ, như những cõu thơ sau của nhà thơ Phạm Tiến Duật: “Khụng cú kớnh khụng phải vỡ xe khụng cú kớnh

Bom giật bom rung kớnh vỡ đi rồi Ung dung buồng lỏi ta ngồi

Nhỡn đất, nhỡn trời, nhỡn thẳng […]

Khụng cú kớnh ừ thỡ cú bụi

Bụi phun túc trắng như người già

Chưa cần rửa phỡ phốo chõm điếu thuốc Nhỡn nhau mặt lấm cười ha ha.

( Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh- Phạm Tiến Duật)

Từ đú mà học sinh càng thấu hiểu hơn những khú khăn gian khổ mà thế hệ cha anh phải chịu đựng nhưng vẫn ung dung, lạc quan, yờu đời để vượt qua gian khổ. Nú cũng giỳp cho việc dạy và học lịch sử-mụn vốn được cho là khụ khan, cứng nhắc, trở nờn bớt nhàm chỏn hơn, học sinh sẽ cú hứng thỳ hơn.

+ Phương phỏp trỡnh chiếu: Ngoài phương phỏp truyền thống với phấn bảng thỡ giỏo viờn nờn kết hợp với việc sự dụng màn hỡnh chiếu để bổ trợ cho cụng tỏc giảng dạy, giỳp hạn chế được tỡnh trạng giỏo viờn đọc học sinh chộp. Cũng trong lỳc giảng dạy nờn cung cấp cho học sinh một số hỡnh ảnh, tư liệu, đoạn phim lịch sử… thỡ sẽ giỳp cho bài giảng trở nờn sinh động, hấp dẫn hơn. Vớ dụ như khi giỏo dục cho học sinh về biển đảo quờ hương, giỏo viờn

nờn kết hợp giữa dạy lý thuyết với trỡnh chiếu hỡnh ảnh thiờn nhiờn và con người trờn cỏc đảo trong quần đảo Hoàng Sa- Trường Sa, đồng thời cho học sinh xem một số đoạn phim tư liệu ngắn (như đoạn phim về trận chiến đấu bảo vệ Gạc Ma) để cho học sinh thấy được cuộc sống gian lao nhưng luụn lạc quan , yờu đời của người dõn nơi đõy và cuộc đấu tranh ngoan cường của lực lượng hải quõn bỏm trụ bảo vệ từng tất đất linh thiờng chủ quyền nơi tuyến đầu Tổ quốc. Từ đú giỏo dục cho học sinh lũng yờu nước, nõng cao nhận thức của học sinh về chủ quyền biển đảo quốc gia.

+ Hoạt động ngoại khúa: Do thời gian dành cho việc dạy trờn lớp cũn hạn hẹp và cú thể là hơi nhàm chỏn đối với học sinh, vỡ vậy nờn đưa vào chương trỡnh giảng dạy những hoạt động ngoại khúa như tổ chức cho học sinh đi thăm bảo tàng, tổ chức cỏc cuộc thi học thuật về Lịch sử hoặc dàn dựng những vở kịch Lịch sử ngắn tỏi hiện lại những khoảnh khắc, sự kiện, nhõn vật Lịch sử…. hào hựng của dõn tộc. Qua đú học sinh vừa học tập vừa vui chơi sẽ giảm được tỡnh trạng chỏn ngỏn học mụn Lịch sử.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khoa học| Đề tài: Nhận thức của học sinh THPT về học tập môn Lịch Sử (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w