Cách ạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH HẠN CHẾ TIÊU DÙNG TRÁI CÂY TRUNG QUỐC CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.PDF (Trang 65)

Thứ nhất, số lượng mẫu trong nghiên cứu chỉ có 225, thật sự là còn ít so với một nghiên cứu định lượng. Do đối tượng khảo sát chưa đa dạng hóa được đối tượng nghiên cứu, chủ yếu là tập trung nhân viên và quản lý.

Thứ hai, ý định hạn chế tiêu dùng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố nhưng đề tài chỉ tập trung vào 3 nhóm nhân tố là Thái độ và kiểm soát hạn chế tiêu dùng, Chuẩn chủ quan, Truyền miệng và độ tin cậy thông tin. Kết quả mô hình chỉ giải thích được 70% ý định hạn chế tiêu dùng trái cây Trung Quốc.

Thứ ba là hạn chế của phương pháp phân tích dữ liệu, nghiên cứu sử dụng công cụ phân tích hồi quy đa biến để xác định mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Tuy nhiên, phép phân tích này không cho thấy mối quan hệ giữa các biến độc lập với nhau.

Thứ tư là giải pháp còn mang tính định tính và chưa đánh giá được hiệu quả khi thực hiện các giải pháp trên.

Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài là tăng số lượng mẫu khảo sát và đa dạng hóa đối tượng khảo sát. Đồng thời, với kết quả phân tích, thông tin về trái cây Trung Quốc kém chất lượng càng nhiều thì ý định hạn chế tiêu dùng trái cây càng giảm. Lựa chọn nghịch đã xuất hiện trong khảo sát nghiên cứu này, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo về thông tin bất cân xứng trong tiêu dùng trái cây Trung Quốc.

1/ Đặng Thị Ngọc Dung (2012), “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng hệ thống tàu điện ngầm Metro tại thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sĩ ngành Chính sách công, Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.

2/ Đỗ Thị Kim Năm (2012), “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng điện thoại thông minh (Smartphone) của người dân thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.

3/ Hoàng Trọng và Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

4/ Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức.

5/ Hồ Huy Tựu (2007), “Vận dụng lý thuyết hành vi hoạch định (TPB) để giải thích động cơ của người tiêu dùng cá tại Thành phố Nha Trang”, Tạp chí Khoa Học Công Nghệ Thủy Sản số 03/2007.

6/ Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học trong quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội.

7/ Phạm Quốc Tùng, Nguyễn Hữu Lan Thủy và Trần Ngọc Lý (2012), “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thực phẩm an toàn của dân cư thành phố Hồ Chí Minh”, Nghiên cứu khoa học, Đại học Tôn Đức Thắng, thành phố Hồ Chí Minh.

8/ Phạm Hồng Mạnh và Đồng Trung Chánh (2013), “Điều gì ảnh hưởng đến ý định vay của các hộ kinh doanh cá thể”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo.

II. Tiếng Anh:

10/ Anderson, J. C., & Gerbing, D. W. (1988), Structural equation modeling in practice: A review and recommended two – step approach,

Psychological Bulletin, 103 (3), 411-423.

11/ Ajzen, I. (1991), “The theory of planned behaviour”, Organizational Behaviour and Human Decision Processes, 50 (2), 179 - 211.

12/ Ajzen, I. and Fishbein, M. (1980), Understanding Attitudes and Predicting Social Behavior, Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ.

13/ Berg, C. (2002), “Influences on Swedish schoolchildren’s dietary selection: focus on fat and fibre at breakfast”, Scandinavian Journal of Nutrition, 46 (4), 194 - 196.

14/ Cook, A.J., Kerr, G.N. and Moore, K. (2002), “Attitudes and intentions towards purchasing GM food”, Journal of Economic Psychology, 23 (5), 557 - 572.

15/ Fishbein, M. (1967), Reading in Attitude Theory and Measurement, Wiley, New York, NY.

16/ Fishbein, M. and Ajzen, I. (1975), Belief, Attitude, Intention, and Behavior: An Introduction to Theory and Research, Addison-Wesley, Reading, MA.

17/ Hair, J.F., Anderson, R.E., Tatham, R.L. & Black, W.C. (1998),

Multivariate data analysis with readings, Prentice Hall, Englewood Cliffs, NJ.

18/ Hung-Yi Lu, Hsin-Ya Hou, Tzong-Horng Dzwo, Yi-Chen Wu, James E. Andrews, Shao-Ting Weng, Mei-Chun Lin and Jun-Ying Lu (2010), “Factors influencing intentions to take precautions to avoid consuming

perception and trust in foodsafety information within the theory of planned behaviour”, Food Quality and Preference, 18 (2), 384 - 395. 20/ Nunnally, J.C. & Bernstein, I.H. (1994), Psychometric theory, New York:

McGraw – Hill

21/ Tabachnick, B.G. & Fidell, L.S. (1996), Using multivariate statistics, HarperCollins College Publishers, New York.

III. Các trang Web:

22/ Trích Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (01/9/2008), “Trái cây Việt Nam có nhiều cơ hội bay xa hơn” tại địa chỉ http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-vn/73/81/199/19486/Default.aspx, truy cập ngày 19/9/2013.

23/ Tổng hợp số liệu từ mục Số liệu xuất nhập khẩu, Trang tin Xúc tiến Thương mại – Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tại địa chỉ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-vn/94/94/Default.aspxg, truy cập ngày

30/8/2013.

24/ Trích Điểm thông báo và hỏi đáp về hàng rào kỹ thuật trong thương mại TBT Tiền Giang, “Nghịch lý trái cây Việt: sản lượng nhiều vẫn phải nhập khẩu”, truy cập tại

http://tiengiang.tbtvn.org/default.asp?action=article&ID=2623&category =2

25/ Phúc Hậu (2012), “Phát hiện thêm nhiều loại trái cây có độc”, Sài Gòn Giải Phóng Online, truy cập ngày 30/8/2013 tại địa chỉ

http://www.sggp.org.vn/ytesuckhoe/2012/9/299243/

26/ Dân Việt (2012), “Khó kiểm soát hoa quả nhập từ Trung Quốc”, Vnexpress, truy cập ngày 01/9/2013 tạiđại chỉ http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin- tuc/vi-mo/kho-kiem-soat-hoa-qua-nhap-tu-trung-quoc-2722711.html

chỉ

http://www.tvnn.vn/web/guest/news/-

Phụ lục 1 Bảng câu hỏi sơ bộ

Tôi tên là Lê Trần Hoài Vy học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh của trường

Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài Các yếu t ảnh hưởng đến xu hướng hn chế tiêu dùng trái cây Trung Quc của người tiêu

dùng trên địa bàn thành ph H Chí Minh.

Trong cuộc khảo sát này, không có quan điểm, thái độ nào là đúng hay sai mà tất cả đều là các thông tin hữu ích. Do vậy, tôi rất mong nhận được sự cộng tác chân tình nhất của Anh/ Chị. Chúng tôi mong Anh/chị bỏ chút thời gian trả lời các câu hỏi dưới đây.

I.Thông tin chung:

Anh/chịđã từng mua trái cây chưa?

 Có  Không

II. Thông tin cơ bản:

Với các phát biểu sau đây, hãy đánh chéo (X) cho câu trả lời bạn thấy đồng ý nhất. Mức độ: 1. Hoàn toàn không đồng ý; 2. Không đồng ý; 3. Hơi không đồng ý; 4: Không ý kiến; 5. Hơi đồng ý; 6. Đồng ý; 7. Hoàn toàn đồng ý

Câu hỏi Mức độ đồng ý

1. Gia đình nghĩ tôi không nên tiêu dùng trái cây Trung

Quốc. 1 2 3 4 5 6 7 2. Thầy cô nghĩ tôi không nên tiêu dùng trái cây Trung

Quốc. 1 2 3 4 5 6 7 3. Bạn bè nghĩ tôi không nên tiêu dùng trái cây Trung

Quốc. 1 2 3 4 5 6 7 4. Tiêu dùng trái cây Trung Quốc nói chung không tốt. 1 2 3 4 5 6 7 5. Tiêu dùng trái cây Trung Quốc nói chung không an toàn. 1 2 3 4 5 6 7 6. Tiêu dùng trái cây Trung Quốc nói chung không được

khuyến khích. 1 2 3 4 5 6 7 7. Tôi tin tôi có thể không tiêu dùng trái cây Trung Quốc. 1 2 3 4 5 6 7 8. Tôi tin tôi có thể giảm sở thích sử dụng trái cây Trung

9. Tôi tin tôi sẽ luôn cảnh giác rằng không tiêu dùng trái

cây Trung Quốc. 1 2 3 4 5 6 7 10. Tôi tin tôi có thể có hành động giảm cơ hội tiêu dùng

trái cây Trung Quốc. 1 2 3 4 5 6 7 11. Tôi quan tâm thông tin trái cây Trung Quốc kém chất

lượng trên truyền hình. 1 2 3 4 5 6 7 12. Tôi quan tâm thông tin trái cây Trung Quốc kém chất

lượng trên báo chí. 1 2 3 4 5 6 7 13. Tôi quan tâm thông tin trái cây Trung Quốc kém chất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lượng trên phát thanh. 1 2 3 4 5 6 7 14. Tôi quan tâm thông tin trái cây Trung Quốc kém chất

lượng trên internet. 1 2 3 4 5 6 7 15. Tôi quan tâm thông tin trái cây Trung Quốc kém chất

lượng bằng truyền miệng. 1 2 3 4 5 6 7 16. Thông tin mới về trái cây Trung Quốc kém chất

lượng trên truyền hình đáng tin cậy. 1 2 3 4 5 6 7 17. Thông tin mới về trái cây Trung Quốc kém chất

lượng trên báo chí đáng tin cậy. 1 2 3 4 5 6 7

18. Thông tin mới về trái cây Trung Quốc kém chất

lượng trên truyền thanh đáng tin cậy. 1 2 3 4 5 6 7 19. Thông tin mới về trái cây Trung Quốc kém chất

lượng trên internet đáng tin cậy. 1 2 3 4 5 6 7

20. Thông tin mới về trái cây Trung Quốc kém chất

lượng bằng truyền miệng đáng tin cậy. 1 2 3 4 5 6 7 21. Từđây về sau, tôi sẽ hạn chế tiêu dùng trái cây Trung

Quốc. 1 2 3 4 5 6 7 22. Từ đây về sau, tôi sẽ đề nghị gia đình hạn chế tiêu

dùng trái cây Trung Quốc. 1 2 3 4 5 6 7 23. Từđây về sau, tôi sẽđề nghịngười thân hạn chế tiêu

dùng trái cây Trung Quốc. 1 2 3 4 5 6 7 24. Từ đây về sau, tôi sẽ đề nghị bạn bè hạn chế tiêu

dùng trái cây Trung Quốc.

III.Thông tin cá nhân

Những thông tin cá nhân của Anh/Chịđóng vai trò rất quan trọng trong tính chính xác của nghiên cứu. Vì vậy chúng tôi hết sức mong Anh/Chị cho chúng tôi biết một vài thông tin

chung dưới đây. Chúng tôi cam kết rằng những thông tin này tuyết đối bí mật và chỉ dùng trong việc phân tích mà không dùng vì một mục đích nào khác.

1 Giới tính  Nam  Nữ

2 Độ tuổi ………..tuổi

3 Nghề nghiệp  Quản lý  Nhân viên  Công nhân  Nội trợ  Nghề tự do

4 Trình độ PTTH trở xuống Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau Đai học

5 Thu nhập ……….triệu đồng.

Chân thành cảm ơn Anh/ Chị đã dành thời gian trả lời bảng khảo sát ý kiến này. Kính chúc Anh/chị và gia đình dồi dào sức khoẻ và đạt nhiều thành công trong công việc cũng như trong cuộc sống.

Phụ lục 2 Báo cáo nội dung khảo sát sơ bộ

1. Thống kê mô tả vềcác đối tượng khảo sát sơ bộ: 35 đối tượng

Đặc điểm mẫu Chỉ tiêu Sốlượng Tần suất (%)

Giới tính Nam 21 60.0% Nữ 14 40.0% Độ tuổi Dưới 23 tuổi 5 14.3% Từ24 đến 29 tuổi 25 71.4% Từ30 đến 38 tuổi 5 14.3% Trình độ học vấn Phổ thông trung học trở xuống 1 2.9% Đại học 30 85.7% Sau đại học 4 11.4% Nghề nghiệp Nghề tự do 11 31.4% Nội trợ 1 2.9% Nhân viên 16 45.7% Quản lý 7 20.0% Thu nhập

Dưới 7 triệu đồng/tháng 5 14.3%

Từ8 đến 15 đồng/tháng 21 60.0% Từ16 đến 25 đồng/tháng 6 17.1% Từ26 đến 40 đồng/tháng 2 5.7% Trên 40 đồng/tháng 1 2.9% 2. Kết quả Cronbach's Alpha Nhóm yếu tố Cronbach's Alpha Chuẩn chủ quan 0.805 Thái độ 0.778 Kiểm soát hành vi nhận thức 0.747 Thông tin 0.832

Độ tin cậy thông tin 0.900 Ý định hạn chế tiêu dùng 0.952 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phụ lục 3 Bảng câu hỏi chính thức

Tôi tên là Lê Trần Hoài Vy học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh của trường

Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài Các yếu t ảnh hưởng đến xu hướng hn chế tiêu dùng trái cây Trung Quc của người tiêu

dùng trên địa bàn thành ph H Chí Minh.

Trong cuộc khảo sát này, không có quan điểm, thái độ nào là đúng hay sai mà tất cả đều là các thông tin hữu ích. Do vậy, tôi rất mong nhận được sự cộng tác chân tình nhất của Anh/ Chị. Chúng tôi mong Anh/chị bỏ chút thời gian trả lời các câu hỏi dưới đây.

I.Thông tin chung:

Anh/chịđã từng sử dụng (ăn)trái cây chưa?

 Có  Không Nếu “Có”, Anh/chị tiếp tục trả lời những câu hỏi dưới đây.

Nếu “Không”, xin cám ơn Anh/chị dành thời gian cho khảo sát này.

II. Thông tin cơ bản:

Với các phát biểu sau đây, hãy đánh chéo (X) cho câu trả lời bạn thấy đồng ý nhất. Mức độ: 1. Hoàn toàn không đồng ý; 2. Không đồng ý; 3. Hơi không đồng ý; 4: Không ý kiến; 5. Hơi đồng ý; 6. Đồng ý; 7. Hoàn toàn đồng ý

Câu hỏi Mức độ đồng ý

1. Gia đình nghĩ tôi không nên tiêu dùng trái cây Trung

Quốc. 1 2 3 4 5 6 7 2. Thầy cô nghĩ tôi không nên tiêu dùng trái cây Trung

Quốc. 1 2 3 4 5 6 7 3. Bạn bè nghĩ tôi không nên tiêu dùng trái cây Trung

Quốc. 1 2 3 4 5 6 7 4. Tiêu dùng trái cây Trung Quốc nói chung không tốt. 1 2 3 4 5 6 7 5. Tiêu dùng trái cây Trung Quốc nói chung không an toàn. 1 2 3 4 5 6 7 6. Tiêu dùng trái cây Trung Quốc nói chung không được

khuyến khích. 1 2 3 4 5 6 7 7. Tôi tin tôi có thể không tiêu dùng trái cây Trung Quốc. 1 2 3 4 5 6 7

8. Tôi tin tôi có thể giảm sở thích sử dụng trái cây Trung

Quốc chế biến thực phẩm. 1 2 3 4 5 6 7 9. Tôi tin tôi sẽ luôn cảnh giác rằng không tiêu dùng trái

cây Trung Quốc. 1 2 3 4 5 6 7 10. Tôi tin tôi có thể có hành động giảm cơ hội tiêu dùng

trái cây Trung Quốc. 1 2 3 4 5 6 7 11. Tôi quan tâm thông tin trái cây Trung Quốc kém chất

lượng trên truyền hình. 1 2 3 4 5 6 7 12. Tôi quan tâm thông tin trái cây Trung Quốc kém chất

lượng trên báo chí. 1 2 3 4 5 6 7 13. Tôi quan tâm thông tin trái cây Trung Quốc kém chất

lượng trên phát thanh. 1 2 3 4 5 6 7 14. Tôi quan tâm thông tin trái cây Trung Quốc kém chất

lượng trên internet. 1 2 3 4 5 6 7 15. Tôi quan tâm thông tin trái cây Trung Quốc kém chất

lượng bằng truyền miệng. 1 2 3 4 5 6 7 16. Thông tin mới về trái cây Trung Quốc kém chất

lượng trên truyền hình đáng tin cậy. 1 2 3 4 5 6 7 17. Thông tin mới về trái cây Trung Quốc kém chất

lượng trên báo chí đáng tin cậy. 1 2 3 4 5 6 7

18. Thông tin mới về trái cây Trung Quốc kém chất

lượng trên truyền thanh đáng tin cậy. 1 2 3 4 5 6 7 19. Thông tin mới về trái cây Trung Quốc kém chất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lượng trên internet đáng tin cậy. 1 2 3 4 5 6 7

20. Thông tin mới về trái cây Trung Quốc kém chất

lượng bằng truyền miệng đáng tin cậy. 1 2 3 4 5 6 7 21. Từđây về sau, tôi sẽ hạn chế tiêu dùng trái cây Trung

Quốc. 1 2 3 4 5 6 7 22. Từ đây về sau, tôi sẽ đề nghị gia đình hạn chế tiêu

dùng trái cây Trung Quốc. 1 2 3 4 5 6 7 23. Từ đây về sau, tôi sẽ đề nghị thầy cô hạn chế tiêu

dùng trái cây Trung Quốc. 1 2 3 4 5 6 7 24. Từ đây về sau, tôi sẽ đề nghị bạn bè hạn chế tiêu

dùng trái cây Trung Quốc.

III.Thông tin cá nhân

Những thông tin cá nhân của Anh/Chịđóng vai trò rất quan trọng trong tính chính xác của nghiên cứu. Vì vậy chúng tôi hết sức mong Anh/Chị cho chúng tôi biết một vài thông tin

chung dưới đây. Chúng tôi cam kết rằng những thông tin này tuyết đối bí mật và chỉ dùng trong việc phân tích mà không dùng vì một mục đích nào khác.

1 Giới tính  Nam  Nữ

2 Độ tuổi ………..tuổi

3 Nghề nghiệp  Quản lý  Nhân viên  Công nhân  Nội trợ  Nghề tự do

4 Trình độ PTTH trở xuống Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau Đai học

5 Thu nhập ……….triệu đồng.

Chân thành cảm ơn Anh/ Chị đã dành thời gian trả lời bảng khảo sát ý kiến này. Kính chúc Anh/chị và gia đình dồi dào sức khoẻ và đạt nhiều thành công trong công việc cũng như trong cuộc sống.

Phụ lục 4.1

a. Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho các biến độc lập lần 1

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .910

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 3.737E3

df 190 Sig. .000 Communalities Initial Extraction Chu quan 1 1.000 .844 Chu quan 2 1.000 .888 Chu quan 3 1.000 .881 Thai do 1 1.000 .704 Thai do 2 1.000 .745 Thai do 3 1.000 .592 Kiem soat 1 1.000 .502 Kiem soat 2 1.000 .647 Kiem soat 3 1.000 .711 Kiem soat 4 1.000 .646 Thong tin 1 1.000 .841

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH HẠN CHẾ TIÊU DÙNG TRÁI CÂY TRUNG QUỐC CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.PDF (Trang 65)