Hành vi hỏi để giãi bày tình cảm

Một phần của tài liệu Hành vi mời và hỏi thể hiện phép lịch sự trong ca dao người việt (Trang 51)

7. Cấu trúc của khĩa luận

3.2.2Hành vi hỏi để giãi bày tình cảm

Theo Từ điển tiếng Việt thì giãi bày là: “nĩi hết ra cho người khác r những điều chứa chất trong lịng”[16, 374]. Như kết quả khảo sát của chúng tơi, trong ca dao, những bài thực hiện hành vi hỏi để giãi bày tình cảm chiếm số lượng 85 câu (24,1%). Ca dao là tiếng nĩi của tình cảm, nỗi lịng của mọi đối tượng, vì thế, ở cả mảng đề tài tình yêu nam nữ, tình cảm vợ chồng đều cĩ những tiếng nĩi giãi bày tình cảm sâu sắc, chân thành.

Hành vi hỏi để giãi bày tình cảm thực hiện chiến lược lịch sự dương tính khi biểu hiện rõ sự chú ý của người nĩi với đối tượng hướng tới. Chủ thể trữ tình trong những bài ca dao chứa hành vi hỏi để giãi bày tình cảm chủ yếu

46

giãi bày sự lo lắng, quan tâm, nhớ mong, ngĩng đợi đối với tình nhân hay chồng/vợ.

Tình yêu nam nữ trong ca dao là mảng đề tài gắn với những cung bậc tình cảm khác nhau của nhân vật trữ tình, mà nhiều nhất là lời giãi bày nỗi nhớ thương, mong chờ và khao khát hạnh phúc.

Trong xã hội xưa, nam nữ gặp nhau đã khĩ, để tạo được mối quan hệ thân quen thì càng khĩ hơn, họ phải sống trong một xã hội phong kiến đầy những lễ giáo, hủ tục hà khắc, chính điều này là những trở ngại cho tình duyên của họ. Và sự khát khao hạnh phúc lứa đơi luơn là mong ước cháy bỏng của rất nhiều chàng trai, cơ gái khi đến tuổi trưởng thành. Trong dân gian luơn cĩ quan niệm rằng: ơng Tơ, bà Nguyệt sẽ là người xe duyên cho đơi lứa, và họ chỉ cịn biết tìm đến thế lực thần linh khơng cĩ thật đĩ mà mong ước, mà nguyện cầu cho hạnh phúc lứa đơi của mình sớm được đơm hoa kết trái. Ca dao trữ tình cũng ghi lại những cảm xúc đĩ như sau:

Thẩn thơ ngồi gốc mai già

Hỏi thăm ơng Nguyệt cĩ nhà hay khơng?

Hay:

Bắc thang lên đến tận trời,

Bắt ơng Nguyệt lão đánh mười cẳng tay. Đánh thơi, lại trĩi vào cây

Hỏi ơng Nguyệt lão: nào dây tơ hồng? Nào dây xe bắc xe đơng

Nào dây xe vợ, xe chồng người ta?

Trong ca dao, tình cảm mong ước đĩ được nhân vật trữ tình giãi bày một cách chân thành qua hành vi hỏi trực tiếp với động từ ngữ vi “hỏi”, cặp phụ từ hỏi “hay khơng?” một cách khéo léo, tế nhị.

47

Như vậy, khi khát khao hạnh phức lứa đơi, tìm được đối tượng mà mình yêu thương, họ đến với nhau tâm đầu ý hợp. Và khi hai người yêu nhau thường nảy sinh tâm lí muốn gần gũi, quấn quýt bên nhau, xa nhau tất yếu sẽ dẫn đến nỗi nhớ thương khơng lúc nào nguơi. Và nỗi nhớ chính là cung bậc cảm xúc rõ ràng, điển hình nhất trong tình yêu. Ca dao xưa đã từng nĩi:

Nhớ ai bổi hổi bồi hồi

Như đứng đống lửa như ngồi đống than.

Trong tình yêu, ai cĩ thể đo được nỗi nhớ, và ai cĩ thể khẳng định rằng người con trai nhớ nhiều hơn hay người con gái nhớ sâu đậm hơn, mà chỉ biết rằng nỗi nhớ ấy cứ cồn cào, day dứt mãi. Trong lời những bài ca dao trữ tình từng nhân vật nam cĩ những giãi bày tình cảm nhớ nhung đầy chân thành, sâu sắc. Hành vi hỏi được thực hiện qua hình thức câu hỏi quen thuộc trong ca dao “Mình về cĩ nhớ ta chăng?”để chàng trai giãi bày tình cảm của mình. Bên cạnh đĩ nhân vật trữ tình cịn thể hiện nỗi nhớ qua những phép so sánh gần gũi, sinh động và đo được nỗi nhớ của “ta” đối với “mình” như “cà nhớ muối”, như “ Cuội nhớ trăng”:

Một đàn cị trắng bay quanh Cho loan nhớ phượng cho mình nhớ ta

Mình nhớ ta như cà nhớ muối Ta nhớ mình như Cuội nhớ trăng

Mình về cĩ nhớ ta chăng?

Hay một bài ca dao khác, chàng trai nhớ người yêu là nhớ về những hình ảnh thân quen, gần gũi với cơ gái nhất, đĩ là những hình ảnh mà chàng trai cĩ những ấn tượng sâu đậm nhất:

Mình về mình nhớ ta chăng? Ta về ta nhớ hàm răng mình cười

48

Mười quan chẳng tiếc tiếc người răng đen Răng đen ai nhuộm cho mình

Cho răng mình đẹp cho tình anh say.

Cịn đối với người con gái nỗi nhớ lại được thể hiện theo một cách khác. Cơ gái nhớ người yêu trong âm thầm, lẻ bĩng, cơ đơn. Hành vi hỏi được nhân vật thực hiện rất rõ qua các câu hỏi, đại từ phiếm chỉ “ai”, phụ từ nghi vấn “chăng”, tất cả giúp cơ giãi bày được tình cảm nhớ thương của mình với người mình yêu:

Anh đi đằng ấy xa xa

Để em ơm bĩng trăng tàn năm canh Nước non một gánh chung tình Nhớ ai ai cĩ nhớ mình chăng ai?

Hay: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhớ ai em những khĩc thầm Hai hàng nước mắt đầm đầm như mưa.

Nhớ ai ngơ ngẩn, ngẩn ngơ Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai?...

Ngồi cảm xúc nhớ nhung, tương tư cũng là một trong những cung bậc cảm xúc cảm của con người khi xa nhau:

Đêm qua nguyệt lặn về tây Sự tình kẻ đấy, người đây cịn dài.

Trúc nhớ mai, mai về nhớ trúc Trúc trở về, mai nhớ trúc khơng?

Bây giờ kẻ Bắc người Đơng Kể sao cho xiết tấm lịng tương tư…

49

Hay:

Giĩ vàng hiu hắt đêm thanh Đường xa dặm vắng xin anh đừng về

Mảnh trăng đã trĩt lời thề Làm chi để gánh nặng nề riêng ai?

Xuất phát từ tình yêu cháy bỏng mà khơng ít những bài ca dao đã thể hiện mong ước, khao khát được sống hạnh phúc bên nhau của đơi lứa. Cĩ thể khao khát đĩ mới chỉ xuất phát từ một phía:

Bao giờ cho gạo bén sàng Cho trăng bén giĩ, cho nàng bén anh

Bao giờ loan phụng một nhành, Đèo nhau quấn quýt như tranh hoạ đồ.

Bài ca dao trên sử dụng những hình ảnh cặp đơi “gạo” đi với “sàng”, “trăng” đi với “giĩ”, “loan” đi với “phụng” khơng thể tách rời, cĩ mối quan hệ khăng khít với nhau. Đĩ là những hình ảnh gần gũi với đời sống lao động của người bình dân, từ đĩ trong tiềm thức họ, quan niệm khi dùng những hình ảnh ấy để ví von người ta nghĩ ngay tới hình ảnh của người con trai và người con gái gắn bĩ, quấn quýt với nhau, tình cảm bền chặt sắt son. Đại từ thời gian “bao giờ” hai lần lặp lại trong bài ca thể hiện nỗi mong mỏi dằng dặc, nỗi khát khao cháy bỏng được đáp lại tình cảm, được gắn bĩ với người mình yêu thương của chủ thể trữ tình.

Cĩ thể nĩi, nội dung giãi bày trong ca dao tình yêu nam nữ chủ yếu là những lời giãi bày nỗi nhớ nhung. Điều đĩ cũng hợp quy luật tình cảm bởi nhớ là cung bậc cảm xúc cao nhất của tình yêu.

Cịn đến với ca dao nĩi về tình cảm vợ chồng, tình cảm được bày tỏ ở đây là sự mãn nguyện trong hạnh phúc lứa đơi, sự thủy chung, son sắc, và nhiều hơn cả là những lo lắng của nhân vật trữ tình đặc biệt là người vợ dành

50

cho người chồng của mình khi người chồng đi vắng xa nhà. Ở những câu ca dao thuộc mảng đề tài này chủ thể trữ tình thực hiện hành vi hỏi gián tiếp thể hiện chiến lược lịch sự dương tính đối với đối tác.

Khi đơi lứa xa nhau sao tránh khỏi nỗi nhớ nhung, cịn đối với vợ chồng thì nỗi nhớ ấy càng trở nên sâu sắc, da diết hơn:

Chàng về thiếp nhớ đăm đăm Giường trên chiếu dưới ai nằm đêm nay?

Chàng về thiếp nhớ lắm thay

Giường trên chiếu dưới đêm nay ai nằm?

Hay:

Thiếp nhớ chàng tấm phên hư, nuộc lại đứt Chàng nhớ thiếp khi đắng nước lúc nghẹn cơm.

Ba trăng là mấy mươi hơm?

Mai nam vắng trước, chiều nồm quạnh sau.

Khơng chỉ dừng lại ở nỗi nhớ mong, vợ chồng đến với nhau cịn là tình nghĩa, là sự quan tâm, chăm sĩc. Vì thế khi xa nhau sao tránh khỏi những lo lắng, mong đợi. Hành vi hỏi giãi bày tình cảm thực hiện chiến lược lịch sự dương tính khi biểu hiện rõ sự chú ý của người nĩi với đối tượng hướng tới. Chủ thể trữ tình trong những bài ca dao chứa hành vi hỏi để giãi bày tình cảm chủ yếu bày tỏ sự lo lắng, quan tâm, nhớ mong, ngĩng đợi đối người chồng của mình.

Chiều chiều bìm bịp giao canh

Trống chùa đã đánh sao anh chưa về? Hay:

Chiều chiều ra đứng bờ sơng Hỏi thăm chú lái nào chồng em đâu? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

51

Hai bài ca dao đều nhấn mạnh thời gian “chiều chiều” - một khoảng thời gian nhạy cảm với sự ngĩng trơng, nhung nhớ. Người vợ đứng đĩ ngĩng chồng với nỗi lo lắng càng thêm cháy lịng khi những âm thanh của tiếng bìm bịp, của tiếng trống chùa cứ vơ tình rơi đều vào đêm tối. Một câu hỏi ngân lên: “sao anh chưa về?” nhưng đáp lại người vợ chỉ là sự im lặng của màn đêm. Vì thế câu hỏi kia càng trở nên khắc khoải vừa bởi sự đằng đẵng nhớ trơng, vừa bởi giọng hờn trách. Cĩ người vợ lại ra tận bờ sơng ngĩng chồng và cất lời hỏi thăm chú lái: “nào chồng em đâu?” nhưng đáp lại vẫn chỉ là sự cơ đơn, trống trải. Nỗi lo lắng khiến cho những người vợ trở nên ngơ ngác trong khơng gian chiều buơng.

Như vậy, qua khảo sát chúng tơi thấy số lượng lời giãi bày của người vợ nhiều hơn người chồng cũng dễ hiểu bởi người phụ nữ trong gia đình bộn bề nhiều mối lo toan, gánh trách nhiệm và bổn phận nặng nề hơn khi cịn là con gái. Tình cảm được giãi bày trong quan hệ vợ chồng khơng cịn là nỗi khát khao gặp gỡ hay nỗi nhớ thương nữa mà lắng đọng hơn ở sự lo lắng, bồn chồn, ở tình thương và sự lo toan dành cho gia đình, cho vợ / chồng, con cái,…

Nĩi tĩm lại, những hành vi hỏi trực tiếp hoặc gián tiếp bộc lộ đã những cung bậc tình cảm trong tình yêu, tình cảm vợ chồng. Chủ thể trữ tình, bằng cách đĩ đã tơn vinh thể diện của chính mình. Sự giãi bày là để đối tượng biết và chia sẻ, cảm thơng. Đồng thời, cái tơi của chủ thể trữ tình được thừa nhận và sẻ chia. Kết cấu của những lời ca dao sử dụng hành vi hỏi để giãi bày tình cảm thường gồm hai phần: phần giãi bày và câu hỏi để nhấn vào điều mà chủ thể trữ tình muốn chia sẻ với đối phương.

Một phần của tài liệu Hành vi mời và hỏi thể hiện phép lịch sự trong ca dao người việt (Trang 51)