Hỏi để than trách

Một phần của tài liệu Hành vi mời và hỏi thể hiện phép lịch sự trong ca dao người việt (Trang 57)

7. Cấu trúc của khĩa luận

3.2.3 Hỏi để than trách

Theo Từ điển tiếng Việt thì than là: “thốt ra lời cảm thương cho nỗi đau khổ, bất hạnh của mình”[16,879], cịn trách là:“tỏ lời khơng bằng lịng về người cĩ quan hệ gần gũi nào đĩ, cho là đã cĩ hành vi, thái độ khơng

52

đúng, khơng hay, khơng tốt với mình hoặc cĩ liên quan đến mình”[16,984]. Sở dĩ chúng tơi xếp hành vi hỏi để than với hỏi để trách làm một nhĩm là hành vi hỏi để than trách là bởi trách là nguyên nhân dẫn tới than. Xét về gĩc độ tâm lí thì đĩ là hai trạng thái tương đối gần nhau, cĩ quan hệ qua lại với nhau. Tâm trạng của nhân vật trữ tình khi than và trách đều cĩ chung một đặc điểm là đau khổ.

Sống trong xã hội xưa, người lao động thường phải chịu nhiều nỗi bất hạnh, khổ cực. Chính vì thế số lượng câu ca dao thực hiện hành vi hỏi để trách chiếm một khối lượng tương đối nhiều với 102 câu bằng 29%, trở thành một bộ phận quan trọng trong mảng đề tài lớn ca dao trữ tình: “Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa.”

Hành động than trách ở đây chính là sự than thở và trách mĩc của người nĩi với đối tượng là tình nhân hay vợ/chồng. Khi thực hiện hành động này, người than trách đã đe dọa thể diện của đối tượng, nhiều hay ít tùy thuộc vào cách anh ta nĩi gần hay nĩi xa.

Ở mảng đề tài tình yêu nam nữ, tiêu biểu phải nhắc tới những lời than thân của người phụ nữ qua những bài ca dao bắt đầu bằng mơ tuýt quen thuộc

“Thân em...”. Đây là những lời than trách hướng về tình yêu khơng thành, sự khơng may mắn trong tình duyên, người yêu phụ tình, cha mẹ ngăn cấm, xa cách… Ở mảng đề tài tình cảm vợ chồng, những lời than trách chủ yếu hướng về sự vơ trách nhiệm của chồng/vợ đối với gia đình, sự tan vỡ hạnh phúc gia đình, chồng/vợ phản bội, cuộc sống gia đình nghèo khĩ, vất vả, hay khơng hịa hợp, khơng hạnh phúc giữa những thành viên trong gia đình…

Hành vi hỏi để than trách thường đi kèm với hành vi hỏi để giãi bày tình cảm. Người nĩi giãi bày nỗi lịng của mình trước như là chiến lược để hướng người nghe tới thể diện dương tính của mình. Đĩ là mong muốn được sẻ chia những phiền muộn trong lịng, và đĩ cũng là cái cớ để người nĩi trách đối tượng. Bằng cách lấy việc thể diện dương tính của mình bị đe dọa, chủ thể

53

trữ tình đã thực hiện chiến lược đe dọa lại thể diện dương tính của đối tượng. Người bị trách thường vắng mặt trong những bài ca dao than trách. Chủ thể trữ tình gửi gắm nỗi lịng của mình qua những lời than và mức độ lịch sự phụ thuộc vào mức độ trách mĩc và cách nĩi bĩng giĩ xa xơi hay nĩi gần, nĩi toạc của người nĩi.

Trong xã hội phong kiến xưa, người dân nghèo luơn chịu nhiều áp bức, bất cơng đặc biệt là thân phận người phụ nữ. Vì vậy số lượng bài ca dao than thân của người phụ nữ chiếm một khối lượng lớn, điển hình với mơ tuýt bắt đầu bằng cụm từ “Thân em...”:

Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai? Em ngồi cành trúc em tựa cành mai

Đơng đào tây liễu, biết ai bạn cùng

Hay:

Thân em như trái bần trơi Giĩ dập sĩng dồi biết tấp vào đâu?

Hoặc:

Thân em như quả xồi trên cây Giĩ đơng giĩ tây, giĩ nam giĩ bắc

Nĩ đánh lúc la lúc lắc trên cành Một mai rụng xuống biết vào tay ai?

“Thân em” ở đây diễn tả thân phận, cuộc đời phụ thuộc chịu nhiều cay đắng, tủi nhục của người phụ nữ, trong cuộc sống khơng tự quyết định được số phận của mình. “Thân em” được so sánh với những nhân vật gần gũi, quen thuộc nhưng đều là những vật vốn khơng cĩ giá trị gì nhiều lắm như “quả xồi”, hay thậm chí là đồ vật bỏ đi như “trái bần trơi sơng”. Và chỉ cĩ “tấm lụa đào” là cĩ giá trị hơn cả thế nhưng người con gái càng ý thức được sắc

54

đẹp, tuổi xuân của mình mà khơng làm chủ được số phận của mình thì càng đau khổ hơn biết bao nhiêu. Hành vi hỏi xuất hiện ở cuối mỗi câu với hình thức là những câu hỏi trực tiếp với đại từ nghi vấn “ai”, phụ từ nghi vấn

“đâu”, tất cả cho thấy sự bấp bênh của số phận người phụ nữ trong xã hội đĩ. Câu ca dao đã tránh vi phạm thể diện của đối tượng bởi đại từ phiếm chỉ “ai”,

nhưng khơng làm mất đi sự đau đớn, tủi khổ của người phụ nữ.

Trong tình yêu người con gái cũng gặp nhiều trái ngang, trắc trở. Đây là lời của cơ gái đã quá lứa lỡ thì trách chàng trai đã đẩy cơ đến cơ sự này:

Bởi vì chàng cho nên thiếp quá Khơng cĩ chàng thiếp đã cĩ nơi.

Khi tê ai mượn chàng quyến luyến mà nay lại thơi Dùng dằng khĩ dứt, phận lỡ duyên ơi ai đền?

Cơ gái đang rơi vào hồn cảnh éo le, lỡ dở: “phận lỡ duyên ơi”. Và cơ gái cũng đã chỉ rõ nguyên nhân là vì chàng. Lời trách được thốt lên ngay từ đầu với cặp phụ từ chỉ nguyên nhân - kết quả: “Bởi vì … cho nên …” Cơ tự đặt ra một giả thiết chắc chắn cho cuộc đời mình “khơng cĩ chàng thiếp đã cĩ nơi”. Câu hỏi tu từ “Dùng dằng khĩ dứt, phận lỡ duyên ơi ai đền?” với đại từ phiếm chỉ “ai” vừa là lời trách, vừa là lời than cho chính hồn cảnh éo le, lỡ dở đắng cay của cơ gái.

Hay một lời than trách khác của người con gái trưởng thành, khao khát yêu thương mà băn khoăn khơng biết tấp vào “bến tình” nào:

Lênh đênh một chiếc thuyền tình Mười hai bến nước biết gửi mình vào đâu?

Hoặc một lời than trách khác cũng đầy đau khổ, xĩt xa:

Cau non trầu lộc mỉa mai Da trắng, tĩc dài đẹp với ai đây?

55

Khơng chỉ cĩ người phụ nữ mà ngay cả người nam cũng bị rơi vào hồn cảnh “thất tình” khi bị người yêu phụ bạc. Chàng trai cũng cất tiếng than cho số phận bất hạnh của mình:

Cơng anh chăm nghé đã lâu Bây giờ nghé đã thành trâu ai cày?

Chàng trai mượn cách nĩi hình ảnh “chăm nghé” để gián tiếp nĩi về việc yêu thương, săn sĩc cơ gái từ ngày cịn thơ bé, mong đến ngày trưởng thành để xây dựng hạnh phúc. Nhưng “Bây giờ nghé đã thành trâu ai cày?”. Một sự đối lập về thời gian “đã lâu” với “bây giờ” càng nhấn mạnh cơng lao mà chàng trai vun đắp cho tình yêu của mình. Nhưng người được hưởng thành quả “chăm nghé” ấy khơng phải là anh mà lại là một người khác. Đại từ phiếm chỉ “ai” xuất hiện trong bài ca như một lời than cho cơ sự tình duyên khơng thành, đồng thời cũng là lời trách mĩc sự phụ bạc của cơ gái. Tuy nhiên với hành vi hỏi này phần nào giữ được thể diện cho đối tác mà vẫn thấy rõ nỗi niềm của người than trách.

Hay những câu ca dao khác cũng cĩ nội dung tương tự lời than trách trên:

Cơng anh đắp đập be bờ Để ai tháo nước, để lờ anh trơi?

Nhiều khi tình duyên giữa người nam và người nữ khơng thành khơng phải nguyên nhân do một trong hai người phụ bạc mà là do sự thiếu quyết đốn khi quyết định cùng đi tới hơn nhân. Sự lỡ dở khiến cho cả hai cùng rơi vào hồn cảnh bế tắc, đau khổ mà khơng thể làm cách nào tháo gỡ bởi một quan niệm của xã hội phong kiến “trai năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên chỉ cĩ một chồng” ràng buộc người phụ nữ khi đã cĩ chồng:

...Ba đồng một mớ trầu cay

Sao anh khơng hỏi những ngày cịn khơng? Bây giờ em đã cĩ chồng

56

Như chim vào lồng như cá cắn câu Cá cắn câu biết đâu mà gỡ? Chim vào lồng biết thưở nào ra?

Câu hỏi cất lên với phụ từ nghi vấn “sao” trở thành lời trách mĩc đầy tiếc nuối, xĩt xa. Tiếc nuối bởi chỉ cĩ “Ba đồng một mớ trầu cay”. Xĩt xa bởi

“trầu khơng” bị chia lìa, xa cách, trở thành “trầu cay”.

Hay cĩ khi chỉ là một lời than trách hết sức vu vơ:

Trèo lên cây khế nửa ngày Ai làm chua xĩt lịng này khế ơi?

Tĩm lại, lời trách than dù là của nhân vật nam hay nữ, dù ở cung bậc nào thì thơng qua hành vi hỏi cũng làm giảm nhẹ đe dọa thể diện với đối phương nhưng khơng vì thế mà nỗi buồn đau trong lời than trách của nhân vật trữ tình bị giảm nhẹ. Đĩ là một trong những chiến lược giao tiếp rất tinh tế mà sâu sắc của người Việt được thể hiện tài tình trong ca dao.

Nhiều khi tình yêu khơng thành khơng phải do hai bên nam nữ mà lại do một nguyên nhân khác như cha mẹ ngăn cấm:

Mái tĩc tơ khơng bao giờ phân rẽ Dạ con thương thầy mẹ khiến đừng

Hai hàng nước mắt rưng rưng Khổ cam trong dạ biết chừng nào phai?

Cha mẹ ngăn cấm, tình yêu khơng thành. Đĩ khơng chỉ là nỗi khổ mà cịn là nỗi đau, sự ấm ức khơng thể nào nguơi ngoai. Đầu tiên cơ gái đã khẳng định chắc chắn về tình yêu sâu nặng: “Mái tĩc tơ khơng bao giờ phân rẽ”. Nhưng nghịch cảnh thay, “dạ con thương” - “thầy mẹ khiến đừng”, chính cha mẹ cơ lại là người chia rẽ đơi lứa. Vì thế, nỗi đau chia lìa ấy mới càng nghẹn ngào và khơng thể nĩi thành lời: “Hai hàng nước mắt rưng rưng/ Khổ cam trong dạ biết chừng nào phai?”. Khơng thể trách ai bởi trong xã hội

57

phong kiến cha mẹ là người cĩ quyền “đặt đâu con ngồi đĩ”, phận làm con khơng được trái ý cha mẹ. Nỗi đau ấy chính là lời than, là lời trách cha mẹ đã khơng cảm thơng, chia lìa đơi lứa. Nỗi đau ấy khơng chỉ của riêng cơ gái ở bài ca dao trên mà là nỗi lịng của rất nhiều đơi lứa yêu nhau cĩ cùng cảnh ngộ. Câu ca dao đã sử dụng chiến lược đe dọa thể diện đối tác (cha mẹ), trong hành vi hỏi để than trách, chủ thể trữ tình cĩ thể dễ dàng kể tội của đối tác qua đĩ mức độ than trách đạt hiệu quả giao tiếp cao nhất.

Nhiều khi nỗi khổ khơng phải do người trong cuộc gây ra, cũng khơng phải do người ngồi cuộc mà là do hồn cảnh khách quan đĩ chính là cái xã hội phong kiến đầy bất cơng, ngang trái:

Hai ta đang nhớ đang thương Ai về phân quế, rẽ hương cho đành!

Hai ta đang nối dây dài, Ai cầm dao sắc cắt hai dây lìa!

Muơn vàn lý do khiến cho tình yêu khơng thành, đơi lứa phải xa nhau, than trách là một cách để giải tỏa tâm trạng của nhân vật trữ tình. Điều đặc biệt là trong ca dao, bằng cách hỏi để than trách, người trách than dù là trực tiếp hay gián tiếp cũng đã trải được lịng mình mà phần nào nguơi ngoai hơn.

Ở mảng tình cảm vợ chồng, hành vi hỏi để than trách hướng về sự vơ trách nhiệm của chồng/vợ đối với gia đình, sự tan vỡ hạnh phúc gia đình, chồng/vợ phản bội, cuộc sống gia đình nghèo khĩ, vất vả, hay khơng hịa hợp, khơng hạnh phúc,…

Cực lịng thiếp lắm chàng ơi

Biết rằng lên ngược, xuống xuơi đằng nào?

Bài ca là lời than của người vợ cơ cực, một mìnhbé nhỏ bị bủa vây bởi trăm nỗi nhọc nhằn, cơ cực “lên xuống, ngược xuơi”. Hành vi hỏi như một lời tự vấn rồi khơng biết số phận khi lấy chồng về sẽ như thế nào, sẽ đi đâu về đâu?

58

Một lời than trách khác của người vợ mong tha thiết chồng đừng phụ bạc:

Chàng ơi, phụ thiếp làm chi? Thiếp như cơm nguội đỡ khi đĩi lịng.

Câu ca như một lời van lơn đầy chua xĩt! Người phụ nữ khi đi lấy chồng, sướng khổ hay khơng đều phụ thuộc vào người chồng của mình. Đau đớn thay, họ chỉ giám ví mình như thứ “cơm nguội” giúp người chồng khi

“đĩi lịng”. Hơ ngữ “chàng ơi” kết hợp với phụ từ nghi vấn “chi” đã chất chứa được hết nỗi niềm đau đớn, tủi cực của người phụ nữ.

Khi lấy chồng, người phụ nữ cịn lo trăm bề đặc biệt là những người phụ nữ lấy chồng xa, khi đau khổ thì càng tủi hờn cho thân phận mình hơn:

Đa đa đậu nhánh cây đa

Chồng gần khơng lấy, em lấy chồng xa Một mai cha yếu mẹ già

Bát cơm ai đỡ, chém trà ai dâng?

Khơng chỉ cĩ thế, các mối quan hệ khác của nàng dâu về nhà chồng cũng đầy nước mắt, đặc biệt là định kiến “mẹ chồng nàng dâu” trong dân gian cũng được nhắc tới nhiều. Câu ca dao đã sử dụng chiến lược đe dọa thể diện đối tác, trong hành động hỏi, người phụ nữ nĩi thẳng với đối tác qua đĩ mức độ than trách đạt hiệu quả giao tiếp cao nhất:

Mẹ anh nghiệt lắm anh ơi! Biết rằng cĩ được ở đời với nhau?

Hay là vào trước ra sau

Cho cực lịng thiếp, cho đau lịng chàng.

Tuy nhiên, dù khơng hịa hợp, khơng hạnh phúc, vất vả và bất hạnh trong cuộc sống vợ chồng nhưng những lời trách than khơng vì thế mà cay nghiệt. Những lời than, lời trách ấy đều chất chứa những uất ức, nghẹn ngào nhưng lời của nhân vật trữ tình vẫn đầy chất nhân văn.

59

KẾT LUẬN

Tính lịch sự là một phổ niệm ngơn ngữ nhưng trong việc cảm nhận và thể hiện cụ thể thì lịch sự lại gắn liền với truyền thống văn hĩa của mỗi dân tộc. Vấn đề lịch sự gắn liền với truyền thống văn hĩa dân tộc làm cho số lượng cũng như vai trị của các yếu tố hình thành nên lịch sự cĩ biến động theo những nền văn hĩa khác nhau.

Trong ca dao người Việt xét từ gĩc độ hành vi ngơn ngữ chúng tơi nhận thấy hành vi mời và hành vi hỏi là hai hành vi cĩ tính chất phổ biến. Theo khảo sát của chúng tơi hành vi mời cĩ: mời thăm danh lam thắng cảnh, mời trầu; hành vi hỏi cĩ: hỏi để tạo lập quan hệ, hỏi để giãy bày tình cảm, hỏi để than trách. Mỗi hành vi giao tiếp này cĩ đặc điểm riêng về nội dung và hình thức. Điều này thể hiện sự phong phú và khéo léo của người Việt trong sử dụng ngơn ngữ dân tộc, tạo nên sắc điệu đa dạng cho tiếng Việt trong hoạt động hành chức của nĩ. Thơng qua đĩ chúng ta cũng thấy được sự phong phú của điệu hồn dân tộc thể hiện qua một mảng trữ tình của ca dao.

Cơ sở của việc sử dụng hành vi mời và hỏi để thực hiện những hoạt động giao tiếp như trên được lý giải thơng qua những quy tắc về phép lịch sự và sự chi phối của văn hĩa ứng xử trong cộng đồng người Việt. Qua đĩ, thấy rằng, người Việt ưa lối sống trọng tình, khéo léo, tế nhị trong lời ăn tiếng nĩi hằng ngày nhưng cũng khơng kém phần thâm thúy, sâu cay. Đồng thời trong lời ăn tiếng nĩi của họ, ta thấy thể hiện đời sống tâm lí gắn liền những chuẩn mực khắt khe của người Việt theo quan niệm phương Đơng.

Như vậy, với phạm vi của khĩa luận này, chúng tơi chỉ bước đầu quan tâm đến hành vi mời và hành vi hỏi trong ca dao trữ tình người Việt. Những nghiên cứu này mở ra một hướng đi mới trong việc tìm hiểu kho tàng ca dao người Việt và qua đĩ khám phá tâm hồn Việt từ gĩc nhìn của ngữ dụng học và văn hĩa học.

60

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Diệp Quang Ban, (2004) Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục.

2. Diệp Quang Ban, (2009), Giao tiếp diễn ngơn và cấu tạo của văn bản, NXB Giáo dục.

3. Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2007), Giáo trình ngữ dụng học, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội.

4. Đỗ Hữu Châu, (2009), Đại cương ngơn ngữ học, tập 2, NXB Giáo dục. 5. Nguyễn Đức Dân, (1998), Ngữ dụng học tập I, NXB Giáo dục.

6. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn

Một phần của tài liệu Hành vi mời và hỏi thể hiện phép lịch sự trong ca dao người việt (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)