Hành vi mời trầu

Một phần của tài liệu Hành vi mời và hỏi thể hiện phép lịch sự trong ca dao người việt (Trang 39)

7. Cấu trúc của khĩa luận

2.2.2Hành vi mời trầu

Trong đời sống văn hĩa tinh thần của dân tộc Việt Nam, hình ảnh miếng trầu đã trở nên hết sức quen thuộc, gần gũi. Và tục lệ mời trầu đã trở thành một nét văn hĩa khơng chỉ ở các nghi lễ văn hĩa truyền thống như hội hè, cưới hỏi mà cịn được phổ biến trong cuộc sống hàng ngày. Vì “Miếng trầu là đầu câu chuyện”,“đầu trị tiếp khách” nên trong ca dao hành vi mời trầu cũng là hành vi tại lời tiêu biểu. Trầu cau luơn tượng trưng cho tình yêu chung thủy, nồng thắm và hạnh phúc bền chặt của lứa đơi.

Qua hành vi mời trầu của đơi nam nữ trao duyên hay vợ chồng thể hiện tình nghĩa, chúng ta thấy nổi bật lên sự khéo léo, tế nhị thể hiện phép lịch sự chiến lược trong giao tiếp. Sp1 thực hiện hành vi đe dọa thể diện dương tính của đối tác nhưng khơng vì thế mà mục đích giao tiếp khơng đạt được. Mặt khác, quan hệ liên cá nhân trong cuộc giao tiếp cĩ chứa hành vi mời trầu chú trọng đến trục thân sơ chứ khơng phải trục quyền uy.

34

Trầu cau cĩ mặt trong suốt chặng đường nhân duyên, từ lúc làm quen, tỏ tình đến khi chạm ngõ, cưới xin. Trong giao tiếp ca dao xưa cũng mượn hình ảnh miếng trầu như một bức thơng điệp, như là vật đưa tin của các chàng trai, cơ gái làm quen, tỏ tình cùng nhau. Vì thế khi vừa gặp nhau, sau mấy câu chào hỏi người ta liền mở trầu ra mời:

Cĩ trầu thì giở trầu ra Trước là đãi bạn, sau ta với mình. Hay:

Gặp nhau ăn một miếng trầu Gọi là nghĩa cũ về sau mà chào

Miếng trầu đã nặng là bao Muốn cho đơng liễu tây đào là hơn!...

Thường thì chàng trai khéo léo chủ động làm quen trước và ca dao xưa thật tinh tế dùng miếng trầu để chàng trai thể hiện tình cảm. Trong lời ca dao tuy Sp1 đã vi phạm thể diện của đối tác qua hành vi hỏi han song với chiến lược giao tiếp đầy khéo léo, tế nhị chàng trai cũng thực hiện giao tiếp của mình một cách thành cơng thêm vào đĩ thơng qua hành vi mời trầu trực tiếp với động từ ngữ vi “mời” chàng trai đã dần chiếm được cảm tình của cơ gái:

Sáng ngày em đi hái dâu Em gặp anh ấy ngồi câu thạch bàn

Và anh đứng dậy hỏi han Hỏi rằng cơ đã vội vàng đi đâu

Thưa rằng em đi hái dâu Và anh mở túi đưa trầu mời ăn

Thưa rằng bác mẹ em răn Làm thân con gái chớ ăn trầu người.

35

Lời đối đáp khéo léo, tế nhị cùng với hành vi mời trầu đã phần nào thể hiện được tình cảm của chàng trai. Cơ gái vốn con nhà nề nếp, trọng gia phong khuơn phép nên chẳng dễ dàng nhận trầu ngay. Và hơn nữa, nhận trầu là nhận lấy một sự ràng buộc nhất định về mặt tình cảm, trong khi đây mới là buổi mới làm quen nên cơ chưa cĩ nhiều hiểu biết về chàng trai, nên cơ thận trọng, khéo léo từ chối là lẽ đương nhiên.

Cũng một giọng mời trầu buổi ban đầu gặp gỡ đĩ nhưng với cơ gái giọng mời lại đầy tha thiết, nhẹ nhàng, duyên dáng hơn:

Thiên duyên kì ngộ gặp chàng Khác nào như thể phượng hồng gặp nhau

Tiện đây ăn một miếng trầu, Hỏi thăm quê quán ở đâu chăng là

Xin chàng quá bước lại nhà, Trước là trị chuyện sau là nghỉ chân.

Đúng là giọng điệu mời ngọt ngào xen ngại ngùng của đơi lứa mới quen nhau. Cơ gái đã rất tình tứ, khéo léo ví duyên gặp gỡ này như “phượng hồng gặp nhau” để dẫn đến hành vi mời tế nhị:“Tiện đây ăn một miếng trầu” sau đĩ tiếp tục nĩi chuyện, hỏi han thân tình.

Và chàng trai tiếp tục giới thiệu về miếng trầu của mình một cách tỉ mỉ, khéo léo hơn: trầu quế trầu hồi, trầu loan trầu phượng, trầu tơi trầu mình…

với dụng ý muốn kết duyên và khẳng định chắc chắn với cơ gái đây là “trầu cha, trầu mẹ”, chứ khơng phải “trầu hàng” và đặc biệt nhấn mạnh “khơng bùa khơng thuốc” để nàng yên tâm xơi trầu. Tiếp tục, câu kết cuối cùng như một lời mời đầy tha thiết “Xin nàng đứng lại mà ăn trầu này”. Như vậy, thơng qua hành vi mời trực tiếp để qua đĩ mong người con gái hiểu được con người mình:

36

Trầu này trầu quế trầu hồi

Trầu loan trầu phượng, trầu tơi trầu mình Trầu này trầu tính trầu tình

Trầu nhân, trầu ngãi, trầu mình, trầu ta Trầu này têm tối hơm qua

Trầu cha trầu mẹ đem ra mời nàng Trầu này khơng phải trầu hàng

Khơng bùa, khơng thuốc sao nàng khơng ăn? Hay nàng chê khĩ, chê khăn

Xin nàng đứng lại mà ăn trầu này.

Đây quả là miếng trầu “đặc biệt” được đưa ra mời trong một thời điểm “đặc biệt”. Thơng qua hành vi mời trầu đĩ cơ gái biết được lai lịch, giá trị của miếng trầu mà qua đĩ biết được lai lịch, giá trị của người mời trầu. Lời mời của chàng trai tình tứ cĩ duyên thể hiện phép lịch sự chiến lược khiến cơ gái cũng dần xiêu lịng. Nhưng chẳng lẽ lại đồng ý ngay! Vì vậy, cơ đành tỏ thái độ lờ lững, nửa vời, cũng là để “báo hiệu” cho chàng trai:

Miếng trầu ăn nặng bằng trì Ăn rồi em biết lấy gì đền ơn.

Được lời như cởi tấm lịng, chàng trai tiến tới khẳng định một lần nữa giá trị của miếng trầu và ngầm ý bảo với cơ gái rằng việc mời trầu, nhận trầu là hồn tồn tự nguyện và chàng trai tơn trọng ý kiến của cơ. Lại tiếp tục là hành vi mời trầu đầy khéo léo của chàng trai: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trầu này têm với vơi Tàu Giữa thêm cát cánh hai đầu quế cay

Trầu này ăn thật là say Dù mặn dù nhạt dù cay dù nồng

Dù chẳng nên nghĩa vợ chồng Xơi dăm ba miếng kẻo lịng nhớ thương.

37

Sau buổi làm quen đĩ, hai người dần cĩ tình cảm với nhau và tình yêu chớm nở. Đến khi chàng trai sang nhà cơ gái thì cơ đã chủ động mời trầu với hành vi mời trực tiếp qua động từ ngữ vi “mời”:

Ra vườn hái quả cau xanh Bổ ra làm sáu mời anh xơi trầu.

Hay câu mời cịn thân thiện, tình cảm hơn thể hiện rõ thái độ ưng thuận của người con gái thơng qua đại từ nhân xưng “thiếp- chàng”:

Trầu xanh, vơi đỏ, cơi vàng

Cơi trầu bít bạc, thiếp mời chàng ăn chung.

Lời xưng hơ đã thay đổi, tình ý cũng thêm rõ ràng hơn và ở đây chàng trai đã được cơ gái “mở đường chỉ lối”, chàng sung sướng nĩi thẳng ước muốn của mình mà khơng cần e ngại:

Vào vườn hái quả cau non

Anh thấy em giịn muốn kết nhân duyên.

Và đến đây tình yêu đơi lứa của họ đã trọn vẹn, người mời trầu và người nhận trầu đều ưng thuận để dẫn đến “kết nhân duyên”. Thơng qua hành vi mời trầu đầy khéo léo, tình tứ họ đã đến với nhau vì tình, vì hiểu lịng nhau. Để trên cơ sở tình yêu đĩ, họ tiến tới hơn nhân “trúc mai sum họp một nhà”.

Và chỉ cĩ tình cảm chân thành, nồng thắm họ mới cảm thơng, vị tha cho nhau:

Đêm khuya thiếp mới hỏi chàng Cau khơ ăn với trầu vàng xứng chăng?

Hỏi chỉ để hỏi thế thơi chứ thực ra cơ gái đã ngầm khẳng định tình yêu của mình với chàng trai và nguyện gắn bĩ suốt đời. Tình yêu đĩ sẽ giúp họ vượt qua mọi khĩ khăn, vất vả để xây dựng hạnh phúc vững bền.

38

CHƢƠNG 3

HÀNH VI HỎI THỂ HIỆN PHÉP LỊCH SỰ TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆT

3.1. Kết quả thống kê và phân loại

Trong 352 câu ca dao mà chúng tơi khảo sát, thống kê được ở cuốn:

“Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam” chứa hành vi mời và hỏi thể hiện phép lịch sự chiến lược cĩ 240 (68,1%) câu ca dao chứa hành vi hỏi thể hiện phép lịch sự chiến lược. Dựa vào tiêu chí đã nêu ở chương 1: Cơ sở lí thuyết, chúng tơi lựa chọn những hành vi hỏi cĩ tần suất xuất hiện tương đối nhiều đĩ là:

hành vi hỏi để tạo lập quan hệ, hành vi hỏi để giãi bày tình cảm, hành vi hỏi để than trách để minh chứng cho hành vi hỏi thể hiện phép lịch sự chiến lược trong ca dao Việt.

Kết quả thống kê phân loại như sau:

Số lƣợng, Tỉ lệ Hành vi hỏi thể hiện phép lịch sự chiến lƣợc Số lƣợng (câu) Tỉ lệ (%) Hành vi

hỏi để tạo lập quan hệ

53 15%

Hành vi

hỏi để giãi bày tình cảm

85 24,1% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hành vi

hỏi để than trách

39

Những câu ca dao cĩ chứa hành vi hỏi thể hiện phép lịch sự chiến lược chiếm đến 68,1%. Điều này cho thấy hành vi hỏi trong ca dao đã được thể hiện nhiều và trở thành một trong hành vi tại lời quan trọng trong việc thể hiện phép lịch sự chiến lược trong ca dao Việt.

3.2. Hành vi hỏi thể hiện phép lịch sự chiến lƣợc

Hành vi hỏi là hành vi mà người nĩi thực hiện nhằm thu được thơng tin về điều chưa biết, cần biết. Cịn câu hỏi là một cấu trúc ngơn ngữ, một trong những cơng cụ để thực hiện hành vi đĩ. Qua khảo sát các cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ liên quan đến câu hỏi và hành vi hỏi, cĩ thể thấy các nhà ngơn ngữ quan niệm về hành vi hỏi theo hai cách: hành vi hỏi trực tiếp yêu cầu người nghe cung cấp những thơng tin chưa biết và hành vi hỏi gián tiếp với mục đích khác nhau, người nĩi dùng hành vi hỏi để tạo lập mối quan hệ, để giãi bày tình cảm, hay để than trách...

Trong chương này, chúng tơi sẽ lần lượt đi tìm hiểu hành vi hỏi trong ca dao trữ tình người Việt trên các phương tiện hình thức, nội dung các hành vi ngơn ngữ hỏi gián tiếp qua đĩ khẳng định sự khéo léo, tế nhị của phép lịch sự chiến lược gĩp phần tạo nên nét đẹp trong văn hĩa ứng xử của người Việt.

3.2.1. Hành vi hỏi để tạo lập quan hệ

Hành vi hỏi để tạo lập quan hệ nghĩa là Sp1 và Sp2 cĩ mối quan hệ từ xa lạ đến thân quen. Như vậy, quan hệ liên cá nhân giữa các nhân vật giao tiếp trong trường hợp này quan tâm nhiều hơn đến trục thân sơ chứ khơng phải trục quyền uy. Theo khảo sát của chúng tơi cĩ 53 câu ca dao cĩ hành vi hỏi để tạo lập quan hệ thuộc mảng tình yêu nam nữ và tình cảm vợ chồng. Ban đầu hành vi hỏi mới thực hiện với mục đích làm quen, thăm dị nghĩa là để tạo mối quan hệ thiện cảm trước mắt và sau để hướng tới ước nguyện trăm năm. Trong quá trình này, để đạt hiệu quả giao tiếp các nhân vật phải tính tốn các chiến lược lịch sự, thăm dị đối tác, cần chú ý tơn vinh thể diện

40

dương tính và thể diện âm tính để tạo cảm tình cho cả người nĩi và người nghe.

Theo kết quả khảo sát chúng tơi thấy thường chủ yếu người mở lời làm quen chủ động là nam giới. Nữ giới cĩ chăng chỉ là những câu bơng đùa với đối tác. Thời xưa, khi làm quen họ khơng thể bộc lộ một cách trực tiếp tình cảm của mình mà thường tìm cho mình những “cái cớ” để được quen thân, để tạo mối quan hệ. Và cĩ những cái cớ tưởng chừng như vơ lí với lẽ tự nhiên nhưng lại rất hợp lí với cách thể hiện chân thành của trái tim. Bài ca dao

“Hơm qua tát nước đầu đình” là một lời tỏ tình tiêu biểu cho việc tìm “cái cớ” để làm quen:

Hơm qua tát nước đầu đình Bỏ quên cái áo trên cành hoa sen

Em được thì cho anh xin, Hay là em để làm tin trong nhà?...

Ai cũng hiểu rằng vấn đề chủ yếu mà nhân vật muốn nhắc tới ở đây khơng phải là chuyện mất áo, xin áo mà cái áo chỉ là cái cớ mà chàng trai hư cấu, bịa đặt để bày tỏ thổ lộ tình cảm của mình. Chàng trai đã dẫn dắt một cách khéo léo, sử dụng hành vi hỏi một cách tự nhiên hợp lí đầy âu yếm, tha thiết: “Em được thì cho anh xin” để rồi hi vọng “Hay là em để làm tin trong nhà?”. Và tiếp đến dẫn đến chuyện áo rách với lí do “Vợ anh chưa cĩ, mẹ già chưa khâu”. Để khéo léo nhờ khâu áo và nĩi đến việc trả cơng cho người khâu áo. Như vậy, chàng trai chỉ mượn hình ảnh cái áo để làm cái cớ giúp anh bày tỏ tình cảm, cĩ thể nĩi “cái áo đã đắp kín mối tình của đơi bạn trẻ”.

Xưa trai gái đến với nhau gặp gỡ, trị truyện trong những ngày hội là việc hãn hữu, họ gặp nhau nhiều trong việc đồng áng nên mỗi khi thổ lộ chàng trai cũng rất chân thật, mộc mạc gắn với những cơng việc như: “cắt cỏ, trồng khoai, trồng cà…”để bày tỏ tình cảm với đối tác của mình nhưng cũng

41

khơng làm mất đi sự khéo léo. Điều này được thể hiện rõ qua các hành vi hỏi của các câu ca dao sau:

Cơ kia cắt cỏ bên sơng

Cĩ muốn ăn nhãn thì lồng sang đây Sang đây anh nắm cổ tay

Anh hỏi câu này: “ Cĩ lấy anh khơng?”.

Hay:

Cơ kia đi đường này với ta Trồng đậu, đậu tốt; trồng cà, cà sai.

Cơ kia đi dường ấy với ai?

Trồng bơng, bơng héo; trồng khoai, khoai hà.

Một loạt hành vi hỏi thể hiện qua câu hỏi trực tiếp như: “cĩ lấy anh khơng?”, “đi đường ấy với ai?” kết hợp với đại từ nghi vấn “ai”,dấu chấm hỏi, từ để hỏi, mơ tuýt bắt đầu bằng cụm từ “Cơ kia…” tất cả đã tạo nên sự khéo léo qua hành vi ngơn ngữ tại lời của chàng trai khi muốn tạo lập mối quan hệ với đối tác.

Khơng chỉ dừng lại ở những khơng gian đồng ruộng với những việc làm gần gũi, giản dị mà ca dao trữ tình xưa cịn đẹp hơn bởi những lời tỏ tình đầy thi vị, lãng mạn qua những khơng gian của đêm trăng, sơng nước:

Hỡi cơ tát nước bên đàng Sao cơ múc ánh trăng vàng đổ đi?

Hành động tát nước của cơ gái dưới con mắt si tình của chàng trai đã trở thành “múc ánh trăng vàng”, đây là hình ảnh liên tưởng thật đẹp! Từng gầu nước chan hịa ngời ngợi ánh trăng khiến tràng trai say đắm, xúc động mà hỏi như trách mĩc đáng yêu qua đại từ nghi vấn “sao”. Câu hỏi lấp lửng, hỏi nhưng khơng cần câu trả lời lột tả được vẻ đẹp của thiên nhiên, của con người cũng như tình ý sâu sắc của chàng trai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

42

Chàng trai lại tiếp tục làm quen thể hiện sự quan tâm, chú ý đến đối tác của mình, tơn vinh thể diện dương tính của người nghe qua các câu ca dao sau:

Hỡi cơ yếm thắm lịa xịa

Sao cơ khơng bảo mẹ già nhuộm thâm?

Hoặc:

Hỡi cơ thắt dải lưng xanh

Ngày ngày thấp thống bên mành chờ ai? Trước đường xe ngựa bời bời

Bụi hồng mờ mịt ai người mắt xanh?

Sau khi tìm được cớ quen nhau, thiết lập mối quan hệ chàng trai tiếp tục hỏi thăm đối tác về gia cảnh, tình trạng hơn nhân hay mức độ tình cảm của người con gái dành cho mình. Cĩ thể nĩi đây là điều chủ thể trữ tình quan tâm nhất bởi mục đích cuối cùng của việc tạo lập mối quan hệ là tiến tới hơn nhân. Và chàng trai đã thực hiện hành vi hỏi qua các câu hỏi trực tiếp:

Trên trời băm sáu vì sao, Vì thấp là vợ, vì cao là chồng.

Cơ kia gái lớn tồng ngồng, Hỏi thăm cơ đã cĩ chồng hay chưa?

Hoặc câu tiếp:

Trên đầu em đội khăn vuơng,

Trơng xuống dưới ngực cau buồng cịn non. Cổ tay em vừa trắng vừa trịn,

43

Khơng chỉ dừng lại ở những lời tỏ tình làm quen của các chàng trai, người con gái cũng cĩ những “chiến lược” thổ lộ làm quen của riêng mình. Thường xưa người con gái luơn thụ động, theo lẽ thường “trâu đi tìm cọc”

chứ đâu thể “cọc đi tìm trâu”. Người con gái chủ động, mạnh dạn trong

Một phần của tài liệu Hành vi mời và hỏi thể hiện phép lịch sự trong ca dao người việt (Trang 39)