7. Cấu trúc của khĩa luận
2.1 Kết quả thống kê và phân loại
Tác giả khĩa luận đã tiến hành khảo sát thống kê những câu ca dao trong cuốn: “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam” của Vũ Ngọc Phan (NXB Văn hĩa, 1998). Kết quả thu được như sau:
Trong cuốn: “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam” cĩ 352 câu ca dao cĩ chứa hành vi mời và hỏi thể hiện phép lịch sự chiến lược. Trong đĩ 112
(31,9%) câu ca dao cĩ chứa hành vi mời thể hiện phép lịch sự chiến lược. Dựa vào tiêu chí đã nêu ở chương 1: Cơ sở lí thuyết, chúng tơi lựa chọn hai hành vi mời cĩ tần suất xuất hiện tương đối nhiều đĩ là: hành vi mời thăm danh lam thắng cảnh và hành vi mời trầu để minh chứng cho hành vi mời thể hiện phép lịch sự chiến lược trong ca dao Việt.
Kết quả thống kê phân loại như sau:
Số lƣợng, Tỉ lệ Hành vi mời thể hiện phép lịch sự chiến lƣợc Số lƣợng (câu) Tỉ lệ (%) Hành vi
mời thăm danh lam thắng cảnh
77 21,9%
24
Qua kết quả thống kê phân loại, chúng tơi cĩ nhận xét sơ bộ là những câu ca dao cĩ chứa hành vi mời thể hiện phép lịch sự chiến lược chiếm 31,9%. Điều này cho thấy hành vi mời trong ca dao đã được thể hiện khá nhiều và trở thành một trong hai hành vi tại lời quan trọng trong việc thể hiện phép lịch sự chiến lược trong ca dao Việt.
2.2 Hành vi mời thể hiện phép lịch sự chiến lƣợc
Hành vi mời là một hành vi tại lời rất phổ biến trong giao tiếp hàng ngày. Lời mời thay đổi tuỳ theo tình huống, các mối quan hệ, giới tính của những người cĩ liên quan trong cuộc thoại. Mời là yêu cầu ai đến dự một sự kiện cĩ tính xã hội”, hay, “yêu cầu ai đi đâu hay làm gì một cách trân trọng. Từ điển Tiếng Việt định nghĩa “Mời” là “tỏ ý mong muốn, yêu cầu người khác làm việc gì một cách lịch sự, trân trọng [16, 524]. Và trong ca dao hành vi mời thăm danh lam thắng cảnh của đất nước, và hành vi mời trầu là tiêu biểu cho việc thể hiện phép lịch sự chiến lược.
Những câu ca dao nĩi về hành vi thăm danh lam thắng cảnh chủ yếu là mời trực tiếp qua các động từ ngữ vi “mời”, hay lối mời trực tiếp qua cấu trúc
“ Rủ nhau…”, “Ai lên…”, “Ai về… cùng…”…và lối mời gián tiếp khơng xuất hiện yếu tố chỉ hành vi mời nhưng mục đích là Sp1 mời gọi đến thăm danh lam thắng cảnh đĩ với giọng điệu vui vẻ xen vào đĩ sự tự hào về cảnh đẹp của địa danh này, tất cả tạo nên một mảnh đất Việt đẹp hiền hịa giàu truyền thống văn hĩa lịch sử.
Bên cạnh đĩ hành vi mời trầu lại là một nét đẹp khác trong ứng xử văn hĩa giao tiếp của người Việt tạo nên bản sắc văn hĩa riêng độc đáo đầy tự hào của dân tộc. Hành vi mời trầu thể hiện trực tiếp qua động từ ngữ vi “mời”
trong những câu đối đáp làm quen, trao duyên của những chàng trai cơ gái xưa. Lời mời tế nhị, khéo léo, kín đáo nhưng cũng khơng kém phần chân thành, tha thiết khơng những thể hiện văn hĩa giao tiếp của người nĩi mà cịn
25
giúp dễ dàng nhận được thiện cảm từ người nghe gĩp phần thành cơng trong cuộc thoại.
2.2.1. Hành vi mời thăm danh lam thắng cảnh
Nước Việt Nam ta non sơng một dải, từ Lạng Sơn đến mũi Cà Mau, núi rừng trùng điệp, đồng ruộng bát ngát, sơng biển chan hịa. Cùng với đĩ là những danh lam thắng cảnh trù phú, hùng vĩ nhưng cũng khơng kém phần nên thơ, trữ tình. Vẻ đẹp ấy được thể hiện qua những câu ca dao mượt mà với nhiều hành vi ngơn ngữ tại lời và tiêu biểu là hành vi mời trực tiếp hoặc gián tiếp thể hiện phép lịch sự chiến lược khéo léo, tế nhị.
Hành vi mời để thăm danh lam thắng cảnh thực hiện chiến lược lịch sự dương tính khi biểu hiện rõ sự chú ý của người nĩi với đối tượng hướng tới. Chủ thể trữ tình trong những bài ca dao chứa hành vi mời thăm danh lam thắng cảnh chủ yếu giãi bày sự tự hào, yêu mến cảnh đẹp nơi đây mà qua đĩ cĩ mong muốn được chia sẻ cảm xúc, mời gọi đối tác đến với cảnh đẹp đĩ.
Theo bước chân ngao du sơn thủy của ơng cha ta, từng bước chiêm ngưỡng những cảnh sắc của từng miền, từng vùng đất nước với những câu ca dao chứa hành vi mời trực tiếp nĩi về những danh lam thắng cảnh nơi đây như để mời gọi mọi người đến đây khám phá. Bắt đầu từ mảnh đất Lạng Sơn tuyệt đẹp:
Đồng Đăng cĩ phố Kì Lừa Cĩ nàng Tơ Thị cĩ chùa Tam Thanh
Ai lên xứ Lạng cùng anh
Tiếc cơng bác mẹ sinh thành ra em…
Hành vi mời xuất hiện qua động từ “cùng”, kết hợp với đại từ xưng hơ được nhân vật sử dụng “anh”, đại từ phiếm chỉ “ai” tạo nên sự thân thiết, gần gũi giữa nhân vật trữ tình và đối tác muốn hướng tới. Hành vi mời ở đây thể hiện phép lịch sự dương tính mà tránh đe dọa thể diện đối tác, Sp1 chỉ mong muốn được chia sẻ, được mời gọi đối tác đến với mảnh đất quê mình.
26
Đồng thời, ở núi thành Lạng cĩ nàng Nhị Thanh, Tam Thanh nổi tiếng, và cĩ đá Vọng Phu gọi là “Nàng Tơ Thị”, người phụ nữ bế con đứng trơng chồng rồi hĩa đá đã trở thành truyện dân gian phổ biến ở nước ta, hành vi mời xuất hiện với hơ ngữ “Ai ơi…” đầy tha thiết, tình tứ:
Đường lên xứ Lạng bao xa?
Cách một quãng núi với ba quãng đường Ai ơi, đứng lại mà trơng
Kìa núi thành Lạng, kìa sơng Tam Cờ…
Tạm thời tạm biệt mảnh đất Lạng Sơn ấy, trở về Hà Nội, kinh đơ xưa của nước ta, nay là thủ đơ của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được dân tộc ta coi là một đơ thành khơng những đẹp mà cịn là nơi tích tụ những cái thiêng liêng nhất của Tổ quốc vì thế tình yêu của chủ thể trữ tình với nơi đây càng sâu nặng hơn:
Ai về Hà Nội, ngược nước Hồng Hà Buồm giong ba ngọn, vui đà nên vui
Đường về xứ Lạng mù xa Cĩ về Hà Nội với ta thì về…
Hành vi mời thể hiện phép lịch sự dương tính, ở đây nhân vật trữ tình cĩ nhu cầu muốn được giãi bày cảm xúc với đối tác, qua phụ từ “với”, đại từ nhân xưng “ta” khiến đề nghị của Sp1 đầy tha thiết, khéo léo.
Trở về Hà Nội với bao cảnh sắc tuyệt đẹp mà tiêu biểu nhất là hai hồ nổi tiếng hồ Tây và hồ Hồn Kiếm. Đến với Hồ Tây ta được biết với truyền thuyết hồ là một cái hang cáo chín đuơi. Lạc Long Quân đã đưa nước từ sơng Cái vào hang để giết con quái vật biến hang thành một vũng nước sâu. Bên hồ Tây cĩ đền Quán Thánh thờ Trấn Vũ đại đế, dân Hà Nội gọi là ơng thánh đồng đen nổi tiếng đúc cùng với quả chuơng lớn của đền. Về cảnh Tây Hồ ca dao xưa cũng hết lời ca ngợi:
27
Phất phơ ngọn trúc, trăng tà
Tiếng chuơng Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Tuyệt mù khĩi tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
Tuy cả câu ca dao khơng nhắc tới động từ ngữ vi mời nào hay xuất hiện yếu tố của hành vi mời nhưng đọc lên ta thấy rõ được mục đích đĩ. Sp1 thực hiện chiến lược lịch sự dương tính mong muốn chia sẻ với Sp2. Qua đĩ, lời ca dao tế nhị nhắc đến địa danh Thọ Xương một huyện của kinh thành Thăng Long xưa. Buổi sáng trên mặt Hồ Tây thường cĩ sương mù phủ kín tạo nên nét nguyên sơ, đến với Yên Thái người ta thường nghe thấy tiếng chày giã dĩ xa xưa đưa lại, ăn nhịp với tiếng chuơng đền Trấn Vũ sớm mai. Tất cả tạo nên một khung cảnh tuyệt đẹp, mờ ảo, thanh bình. Hà Nội xơ bồ, tấp nập mà nghe được tiếng chuơng chùa càng khiến lịng người thư thái, nhẹ nhàng.
Hồ Hồn Kiếm tuy nhỏ hơn Hồ Tây nhiều nhưng là một tâm điểm của Hà Nội với đầm nước xanh trong. Giữa hồ cĩ đền Ngọc Sơn, cĩ cầu Thê Húc, lối vào cầu cĩ Đài Nghiên, Tháp Bút, do nhà thơ Nguyễn Siêu xây dựng vào giữa thế kỉ 19. Vì Hà Nội vốn được coi là “cố đơ văn vật” nên đến với hồ Hồn Kiếm ca dao xưa cũng dành hết những lời hay ý đẹp cho cảnh sắc nơi đây:
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mịn, Hỏi ai xây dựng nên non nước này?
Hành vi mời xuất hiện trực tiếp qua đại từ nhân xưng “ai”, và động từ
“rủ” làm nổi bật mục đích giao tiếp của Sp1.Ở đây, nhân vật trữ tình vận dụng phép lịch sự chiến lược để mong muốn đối tác cùng đến nơi đây mà ngắm cảnh, thưởng ngoại cùng. Đặc biệt hành vi hỏi xuất hiện cuối bài ca dao
28
như một lời tự vấn, một lời khẳng định, tự hào về cảnh sắc hồ Hồn Kiếm- linh hồn của Hà Nội.
Đi khắp Hà Nội, đâu đâu cũng đẹp, đâu đâu cũng muốn dừng chân lại mà lãng đãng du ngoại. Trở về với thời xa xưa 1000 năm dựng nước của vua Hùng cùng trở về với thành Cổ Loa đầy uy nghiêm. Ca dao xưa với cấu trúc
“Ai về…” tạo hành vi mời trực tiếp đầy tế nhị, khéo léo:
Ai về đến huyện Đơng Anh
Ghé xem phong cảnh loa thành Thục Vương Cổ Loa hình ốc khác thường
Trải bao năm tháng nẻo đường cịn đây.
Giọng mời đầy khéo léo, tế nhị ngợi ca vẻ đẹp của từng quê hương, làng xĩm, nhiều nơi ứng dụng một cơng thức chung “bình chung, rượu riêng” và chẳng biết ai mời giống ai cũng chẳng biết câu nào ra trước nhưng lời mời thì vẫn chân thành qua mơ tuýt quen thuộc bắt đầu bằng cụm từ “Hỡi cơ…”
Hỡi cơ mà thắt bao xanh Cĩ về Kim Lũ với anh thì về
Kim Lũ cĩ hai cây đề
Cây cao bĩng mát gần kề đơi ta…
Hay:
Hỡi cơ thắt lưng bao xanh Cĩ về Kẻ Vẽ với anh thì về
Kẻ Vẽ cĩ thĩi cĩ lề
Kẻ Vẽ lại cĩ nhiều nghề đâu hơn.
Khơng chỉ dừng lại ở những danh lam thắng cảnh, những di tích lịch sử Hà Nội cịn đẹp bởi những nét riêng vốn cĩ đĩ là làng Ngọc Hà nơi trồng nhiều hoa đẹp đây vốn là một trại thuộc huyện Vĩnh Thuận kinh thành Thăng
29
Long xưa. Ca dao cũng cĩ nhiều câu nhắc đến địa danh này với một niềm tự hào, yêu thích ẩn sau đĩ là hành vi mời gián tiếp qua câu hỏi tu từ, đại từ phiếm chỉ “ai”.
Giếng Ngọc Hà vừa trong, vừa mát Vườn Ngọc Hà thơm mát gần xa
Hỏi ai xách nước tưới hoa Cĩ cho ai được vào ra chốn này?
Cảnh vật nơi đây được coi là niềm tự hào của dân tộc và chủ nhân của nơi đây cũng xứng đáng với cảnh sắc đĩ với nét tài hoa, thanh lịch riêng cĩ:
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu khơng thanh lịch cũng người Tràng An.
Chuyến du lịch của chúng tơi khơng chỉ dừng lại ở mảnh đất địa linh nhân kiệt muơn đời lịch sử mà cịn tiếp tục đi khám phá những vùng đất mới. Chúng tơi xin lựa chọn thêm một địa danh tiêu biểu của miền Bắc cũng cĩ rất nhiều danh lam thắng cảnh, di tích nổi tiếng mà từ xa xưa đã đi vào trong ca dao Việt, đĩ là mảnh đất Ninh Bình. Với giọng mời gián tiếp nhưng đầy khéo léo, tế nhị, lịch sự, cùng với đại từ nhân xưng “mình”, “amh”, “em” đã khiến mối quan hệ liên cá nhân của nhân vật trong ca dao trở nên thân tình hơn, tạo được thiện cảm từ đối tác:
Mình về đường ấy thì xa
Để anh bắc cầu sơng Cái về qua Ninh Bình Đất Ninh Bình cĩ chùa Non Nước Núi Phi Diên, Hồi Hạc chung quanh
Em về em chớ quên anh.
Đất nước ta cịn đẹp hơn, thơ mộng hơn qua những nẻo đường xa. Con đường thống nhất Bắc Nam vào Nghệ An là một con đường như thế. Đất Hoang Châu xưa chúng ta đã thấy phong cảnh nước ta thật xanh tươi, trù phú.
30
Ca dao xưa cũng kịp thời nhắc đến qua phép so sánh đầy sáng tạo “Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”. Quả thật, phải là một con người tinh tế, yêu say cảnh đẹp nơi đây mới cĩ những liên tưởng hay như thế. Hành vi mời xuất hiện gián tiếp khi nhân vật trữ tình cĩ ý muốn giãi bày tình cảm về cảnh sắc nơi đây, đồng thời mong muốn chia sẻ với đối tác:
Đường vơ xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
Cùng tâm tình, cùng ý nghĩ đối với Tổ quốc thân yêu, nhân dân ta càng đi trên đất nước mình càng thấy đẹp và giọng mời càng thêm chân thành, khéo léo và tế nhị hơn. Vào đến mảnh đất Thừa Thiên, giọng mời ngọt ngào, say đắm:
Giĩ đưa cành trúc la đà
Tiếng chuơng Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương.
Hành vi mời trong câu ca dao khơng được thể hiện một cách trực tiếp nhưng lại nĩi rõ được mục đích giao tiếp. Lại một huyện Thọ nữa phất phơ trước giĩ, ngồi Bắc là đền thì đây là chùa- chùa Thiên Mụ và đây vẫn là
“canh gà”, “canh gà” nhắc đến mối tình ruột thịt Bắc Nam, nhắc đến dân tộc Việt Nam là “con một nhà”.
Tiếp đến là một giọng hị đầy tế nhị, nhẹ nhàng khác ẩn sau đĩ là hành vi mời gián tiếp về với mảnh đất thơ mộng này:
Đơng Ba, Gia Hội, hai cầu Cĩ chùa Diệu Đế bốn lầu hai chuơng.
Từ sau ngày Sài Gịn và tồn bộ miền Nam được giải phĩng cĩ nhiều đồng bào vào Nam thăm cảnh cũ người xưa sau mấy mươi năm xa cách. Qua câu hị Huế của người xưa, hành vi mời xuất hiện trực tiếp với mơ tuýt quen thuộc “Ai về…” đầy tha thiết mà sao hợp với cảnh tình ngày nay đến thế:
31
Hồ Tĩnh Tâm giàu sen Bạch Diệp Đất Hương Cần ngọt quýt thơm cam.
Ai về cầu ngĩi Thanh Tồn Đợi đây về với một đồn cho vui!
Cảnh sắc nơi đây khơng chỉ đẹp bởi những địa danh, những di tích làm nên lịch sử hào hùng của dân tộc mà cịn bởi những sản vật vùng miền: sen Bạch Diệp, quýt ngọt Hương Cầm…Tất cả tạo nên một niềm yêu thích, tự hào, được lịng kẻ đến, người đi.
Tạm biệt với mảnh đất miền Trung đầy giĩ bụi với những con người anh hùng, bất khuất ca dao xưa tiếp tục trở vào Nam với nhiều đia phương khác nhau, và nơi đâu cảnh cũng đẹp, cũng tự hào. Đồng Nai, vùng đất cổ cĩ nhiều di chỉ của nền văn hĩa Phù Nam cách đây hơn 1.300 năm. Lịch sử Nam tiến của ơng cha ta đã để lại nhiều dấu ấn trên mảnh đất này. Miền Gia Định – Đồng Nai hồi ấy cịn rất nhiều điều bí ẩn, lạ lùng nhưng cũng khơng kém phần hấp dẫn, gợi sự tị mị muốn được tới đây và ca dao đã cĩ câu thể hiện hành vi mời trực tiếp qua cấu trúc câu “Ai về…thì về” như sau:
Nhà Bè nước chảy phân hai Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.
Cảnh đẹp đất nước, con người được ơng cha ta đưa vào ca dao đầy tự hào để ca ngợi và tơn vinh vẻ đẹp đĩ. Về với mảnh đất Đồng Tháp là hình ảnh của những cánh đồng, những dịng sơng lĩng lánh cá tơm:
Đồng Tháp Mười cị bay thẳng cánh Nước Tháp Mười lĩng lánh cá tơm.
Nhắc đến du lịch ở Việt Nam một thiếu sĩt lớn nếu khơng nĩi đến các lễ hội văn hĩa truyền thống của dân tộc. Lễ hội truyền thống ở Việt Nam là sự kiện văn hĩa được tổ chức mang tính cộng đồng. “Lễ” là hệ thống những hành vi, động tác nhằm biểu hiện sự tơn kính của con người đối với thần linh,
32
những vị anh hùng của dân tộc. Ca dao xưa cũng nĩi đến các lễ hội với một niềm tự hào, vui vẻ với giọng điệu mời đầy hấp dẫn, dễ hiểu qua đĩ thể hiện