Tổ chức quản lý tớn dụng tại Agribank được xõy dựng theo mụ hỡnh quản lý phõn quyền dựa trờn cơ sở cỏc chớnh sỏch và nguyờn tắc điều hành tập trung, nhằm phỏt huy tối đa hiệu quả sử dụng nhõn lực trong hệ thống.
Hỡnh 3.1. Mụ hỡnh tổ chức quản lý tớn dụng của Agribank
Nguồn: [6]
Theo mụ hỡnh này, chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận như sau:
- Hội đồng quản trị: Đề ra cỏc chiến lược quản lý tớn dụng núi chung trờn cơ sở mục tiờu đó hoạch định.
57
- Tổng Giỏm đốc: Trong hoạt động tớn dụng và quản lý danh mục cho vay, Tổng giỏm đốc Agribank cú vai trũ phối hợp với Ban nghiệp vụ để cụ thể húa cỏc chớnh sỏch mà Hội đồng quản trị đề ra, ban hành quy trỡnh tớn dụng và cỏc hướng dẫn thực hiện.
- Kiểm tra và giỏm sỏt tớn dụng độc lập: là một bộ phận thuộc Ban kiểm tra, kiểm toỏn nội bộ, hoạt động hoàn toàn độc lập với cỏc ban Nghiệp vụ nhằm đảm bảo quản lý rủi ro tớn đụng một cỏch khỏch quan nhất. Bộ phận này cú nhiệm vụ đỏnh giỏ mức độ rủi ro của danh mục tớn dụng và kiểm soỏt hoạt động tớn dụng trong toàn hệ thống Agribank.
- Ban Tớn dụng: Điều hành cỏc hoạt động tớn dụng trong toàn hệ thống, thụng qua diễn biến cụ thể của thị trường để nghiờn cứu, đề xuất cỏc phương ỏn cải tiến, nõng cao chất lượng tớn dụng. Ngoài ra, ban Tớn dụng cũn cú nhiệm vụ chỉ đạo, kiểm tra, phõn tớch hoạt động tớn dụng, phối hợp với Trung tõm phũng ngừa và xử lý rủi ro để phõn tớch nợ quỏ hạn. tỡm nguyờn nhõn và biện phỏp khắc phục.
- Trung tõm phũng ngừa và xử lý rủi ro: cú chức năng tham mưu cho Hội đồng quản trị trong việc phũng ngừa và xử lý rủi ro tớn dụng trong toàn hệ thống. Trờn thực tế, trung tõm phũng ngừa và xử lý rủi ro Agribank mới chỉ thực hiện chức năng đầu mối triển khai chương trỡnh thụng tin khỏch hàng, tập hợp và xử lý thụng tin khỏch hàng trong toàn hệ thống để cung cấp cho CIC, đồng thời khai thỏc thụng tin từ CIC phục vụ cho cụng tỏc thẩm định đầu tư tớn dụng.
- Cụng ty quản lý nợ và khai thỏc tài sản: Cụng ty quản lý nợ và khai thỏc tài sản cú chức năng quản lý nợ và khai thỏc tài sản bảo đảm tồn đọng; nghiờn cứu, dự thảo cỏc quy định, quy trỡnh nghiệp vụ liờn quan đến viờc tiếp nhận, quản lý cỏc khoản nợ tồn đọng, tài sản bảo đảm và nợ vay do Agribank giao để khai thỏc, xử lý, thu hồi vốn nhanh nhất.
Cú thể thấy, mụ hỡnh tổ chức quản lý của Agribank đó cú bộ phận quản lý rủi ro độc lập nhưng hoạt động của bộ phận này chưa thực sự hiệu quả và đạt được mục đớch đề ra. Ban kiểm tra, kiểm toỏn nội bộ đó được thành lập phần nào giỳp quỏ trỡnh đỏnh giỏ rủi ro của danh mục cho vay được chớnh xỏc hơn. Tuy nhiờn việc quản lý danh mục cho vay vẫn mang tớnh chất sơ khai, chưa được thực hiện đồng bộ trờn toàn hệ thống.
58
Tuy đó bắt đầu quan tõm đến quản lý danh mục cho vay một cỏch chủ động nhưng phương thức quản lý hiện nay của Agribank vẫn là sự kết hợp giữa phương thức quản lý ngẫu nhiờn và phương thức quản lý kế hoạch. Trong đú, định kỳ Agribank ban hành bỏo cỏo và phương hướng hoạt động tớn dụng từ đú đưa ra kết cấu danh mục cho vay theo hỡnh thức mở rộng hoặc hạn chế cho vay đối với một số lĩnh vực, đối tượng khỏch hàng dựa trờn chớnh sỏch của Nhà nước, Chớnh phủ, dựa trờn chớnh sỏch tớn dụng của Agribank cũng như xu hướng thị trường và mức độ rủi ro của danh mục thụng qua tỷ lệ nợ xấu. Ngoài ra, Agribank cũng tiến hành rà soỏt danh mục cho vay thụng qua hệ thống xếp hạng khỏch hàng và xếp loại rủi ro theo chất lượng của khoản vay. Tuy nhiờn ngõn hàng chưa xõy dựng được cơ chế định giỏ và cơ cấu khoản cho vay trong danh mục, chưa đỏnh giỏ được rủi ro của toàn danh mục. Vỡ vậy hiệu quả quản lý danh mục cũn chưa cao.