Thực trạng kết hụn đồng tớnh tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Kết hôn đồng giới theo pháp luật của một số quốc gia Luận văn ThS. Luật (Trang 78)

Chưa cú cuộc điều tra nào ước lượng số người là đồng tớnh ở Việt Nam. Trờn thế giới cú nhiều nghiờn cứu khỏc nhau nhưng cho cỏc tỉ lệ khỏc nhau, biến động từ 1% đến 9% người ở độ tuổi sinh hoạt tỡnh dục tự nhận họ là người đồng tớnh và song tớnh. Điều tra quốc gia về phỏt triển gia đỡnh ở Hoa Kỳ năm 2002 cho kết quả 4,1% nam giới và 4,1% nữ giới tự nhận mỡnh là người đồng tớnh và song tớnh. Ở Canada, theo kết quả điều tra thỏng 6 năm 2012 thỡ cú 5% dõn số tự nhận mỡnh là người đồng tớnh, song tớnh và chuyển giới. Điều tra quốc gia ở Phỏp năm 1991 cho kết quả cú 10,7% nam giới và 3,3% phụ nữ cú hành vi tỡnh dục đồng giới và 8,5% nam giới và 11,7% phụ nữ thừa nhận cú hấp dẫn tỡnh dục đồng giới nhưng khụng cú hành vi quan hệ tỡnh dục đồng giới. Như vậy, nếu lấy tỡ lệ trung bỡnh, "an toàn" mà nhiều nhà khoa học thừa nhận là 3% thỡ số người đồng tớnh và song tớnh tạm tớnh ở Việt Nam trong độ tuổi từ 15 đến 59 vào khoảng 1,65 triệu người (tớnh theo dõn số Việt Nam năm 2007 cú 55,38 triệu người trong độ tuổi 15-59).

khụng bị tội phạm húa. Tuy nhiờn, theo kết quả nghiờn cứu của iSEE thỡ kỳ thị với người đồng tớnh cũn phổ biến, đặc biệt là qua lời núi với 95% người đồng tớnh nam được hỏi đó từng nghe người khỏc núi người đồng tớnh là khụng bỡnh thường. Bờn cạnh đú, khi bị phỏt hiện là người đồng tớnh 20% mất bạn, 15% bị gia đỡnh chửi mắng hoặc đỏnh đập; Nghiờm trọng hơn, 4,5% đó từng bị tấn cụng vỡ là người đồng tớnh, 1,5% núi bị đuổi học, 4,1% đó từng bị đuổi ra khỏi chỗ ở và 6,5% bị mất việc vỡ là người đồng tớnh.

Cú lẽ, cú nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau nhưng một trong những nguyờn nhõn quan trọng là hiểu biết về xu hướng tỡnh dục đồng tớnh ở Việt Nam cũn hạn chế, thậm chớ là sai lệch. Theo kết quả nghiờn cứu của iSEE năm 2011 về hiểu biết của xó hội về đồng tớnh ở Hà Nội, Hà Nam, Thành phố Hồ Chớ Minh và An Giang thỡ một phần lớn người dõn đang cú kiến thức sai về đồng tớnh hoặc cú thỏi độ tiờu cực về đồng tớnh như được trỡnh bày ở bảng 3.1.

Bảng 3.1: Quan điểm sai lầm về đồng tớnh

Quan điểm về đồng tớnh Đồng ý (%)

Đồng tớnh cú thể chữa được 48 Đồng tớnh là trào lưu xó hội 57 Người đồng tớnh khụng thể sinh con 62 Thất vọng nếu con là đồng tớnh 77 Ngăn cản con chơi với người đồng tớnh 58

Nguồn: Theo kết quả nghiờn cứu của iSEE năm 2011 về hiểu biết của xó hội về đồng tớnh ở Hà Nội, Hà Nam, Thành phố Hồ Chớ Minh và An Giang.

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đó loại đồng tớnh ra khỏi danh sỏch bệnh vào năm 1990. Đó khụng phải là bệnh thỡ khụng phải chữa và khụng thể chữa. Xu hướng tỡnh dục là tự nhiờn, khụng thể học đũi hoặc thay đổi nờn một người là dị tớnh thỡ khụng thể học đũi thành đồng tớnh và ngược lại. Người đồng tớnh là những người nam giới hoặc phụ nữ như những người dị tớnh với

khỏc biệt duy nhất là xu hướng tỡnh dục - thay vỡ yờu người khỏc giới họ yờu người cựng giới. Chớnh vỡ vậy, khả năng sinh con là bỡnh thường như những người dị tớnh. Qua cỏc con số trờn thấy rằng cần phải cú nhiều hoạt động truyền thụng, giỏo dục để giảm định kiến và kỳ thị tiến tới bảo vệ quyền bỡnh đẳng cho người đồng tớnh.

Trờn thực tế, nhiều người trong cộng đồng đồng tớnh khụng dỏm tin vào quan hệ lõu dài do khụng được thừa nhận và bảo vệ. Những sức ộp từ gia đỡnh, định kiến từ xó hội và sự cấm đoỏn kết hụn của phỏp luật hiện tại làm cho người đồng tớnh gặp trở ngại trong quan hệ. Tuy nhiờn, hiện nay cộng đồng người đồng tớnh sống cụng khai, cú quan hệ tỡnh cảm với nhau ngày càng tăng. Theo kết quả nghiờn cứu đồng tớnh nữ năm 2012 thỡ tại thời gian hỏi cú 62% đang cú người yờu là nữ và 87% đang hoặc đó từng cú người yờu. Chớnh vỡ vậy, chắc chắn ngày càng cú nhiều người đồng tớnh cú nhu cầu sống chung và muốn được phỏp luật bảo vệ. Khi sống chung, cú nhiều vấn đề nảy sinh trong cuộc sống của cỏc cặp đụi đồng tớnh như sở hữu tài sản, đầu tư chung hoặc sinh con và nuụi con nờn nhu cầu mong được phỏp luật bảo vệ ngày càng tăng.

Trong cuộc điều tra về đồng tớnh nữ của iSEE năm 2012 cú 92% người được hỏi (mẫu nghiờn cứu trờn 2,401 người) muốn phỏp luật cho phộp kết hụn cựng giới. Trong điều tra tương tự năm 2012 do Trung tõm ICS thực hiện với hơn hai nghỡn người đồng tớnh nam và đồng tớnh nữ tham gia thỡ 71% mong muốn được phỏp luật cho phộp kết hụn cựng giới, 25% muốn được sống chung cú đăng ký và 4% muốn được sống chung khụng đăng ký. Trong nghiờn cứu đồng tớnh nữ, nếu phỏp luật cho phộp, 77% cho rằng họ muốn kết hụn, 3% khụng muốn, 16% cho rằng kết hụn hay khụng khụng quan trọng và số cũn lại khụng rừ mong muốn của mỡnh. Về nhu cầu sinh con, 70% người đồng tớnh nữ muốn cú con, 13% khụng muốn và 17% khụng rừ. Như vậy, khi phõn tớch về mục đớch sống chung của những người đồng tớnh Khi phõn tớch về mục đớch sống chung của những người đồng tớnh thuộc

mẫu nghiờn cứu này với những người hiện trong độ tuổi kết hụn, cú thể thấy việc quyết định sống chung của những người đồng tớnh thể hiện khỏ rừ nột mong muốn thiết lập một cuộc sống chung ổn định, cú vai trũ và trỏch nhiệm giống như mối quan hệ hụn nhõn của những người nam và nữ. Trong số gần 3.000 người truy cập vào đường dẫn điều tra trực tuyến do Viện Nghiờn cứu Xó hội, Kinh tế và Mụi trường (ISEE) thực hiện trong năm 2013, hơn 11% người hiện đang trong mối quan hệ cựng giới đang sống chung với nhau tại nhà của một trong hai người hoặc cựng mua, thuờ nhà để sống chung. Số ớt hơn (5.6%) hiện sống cựng với gia đỡnh hoặc người cựng chung sống. Những cặp đụi cựng giới đang chung sống đều ở độ tuổi cú điều kiện để cú thể ở chung, cú tài chớnh ổn định, hoặc sống xa gia đỡnh và ở trọ riờng một mỡnh. Thời gian của mối quan hệ này khỏ lõu dài và ổn định (trờn 2 năm và trờn 5 năm cú xu hướng phổ biến hơn với cỏc cặp nữ). Hầu hết cỏc cặp đụi khụng hề cú nghi lễ ra mắt hoặc thực hiện bất cứ thủ tục gỡ khi quyết định về sống chung với nhau.

Hỡnh 3.1: Lý do quyết định sống chung của cỏc cặp trong độ tuổi kết hụn và đang sống chung

Nguồn: Chuyờn đề thụng tin: Hụn nhõn đồng giới: "kinh nghiệm một

số nư ớ c và thự c tế Việ t Nam" - Việ n nghiờn cứ u lậ p phỏp (phụ c vụ kỳ họ p thứ 6 Quốc hội khúa XIII).

Cú khoảng một phần tư số cặp tham gia nghiờn cứu định tớnh cho biết gia đỡnh của người yờu mỡnh khụng hề biết về mối quan hệ đồng giới của con họ. Chỉ cú một số người tổ chức bữa tiệc nhỏ để những người thõn

biết về mối quan hệ đồng giới của họ. Cũng giống như việc tạo dựng và bắt đầu một cuộc hụn nhõn giữa những người nam và nữ, cỏc cặp đụi cựng giới khi đi đến quyết định sống chung đa phần là kết quả của mong muốn tạo dựng một khụng gian chung của hai người mà ở đú họ cú thể mang lại sự chia sẻ về tinh thần, tỡnh cảm (87.5%), thể hiện sự cam kết thủy chung (81%), bắt đầu những cam kết ổn định và lõu dài (70%).

Khảo sỏt về mong muốn cú con trong nhúm người trả lời thuộc độ tuổi kết hụn và hiện đang trong một mối quan hệ đồng giới cho thấy: 61% mong muốn cú con trong tương lai, 9% khụng muốn cú con, 30% cũn lại chưa nghĩ hoặc chưa tớnh đến việc này. Về mục đớch và ý nghĩa của việc cú con, đa phần cỏc cặp đụi cho rằng việc cú con sẽ giỳp họ tăng cường sự gắn bú cho cuộc sống đụi lứa (84%) hay coi đú là trỏch nhiệm của bản thõn với gia đỡnh (61.3%). Vỡ khụng thể sinh con một cỏch tự nhiờn trong mối quan hệ đồng giới, cỏc cặp đụi lựa chọn cho mỡnh cỏc hỡnh thức đa dạng và tựy vào hoàn cảnh từng gia đỡnh. Khỏ nhiều cặp đụi chọn cỏch đầu tư tỡnh cảm, tài chớnh và cụng sức cho chỏu mỡnh để cú thể thay thế người con. Khoảng 1/5 số người tham gia phỏng vấn sõu cú ý định cú con đẻ của mỡnh. Cú những cặp lại muốn nuụi con nuụi (nhận trẻ mồ cụi).

Hỡnh 3.2: í nghĩa của việc mong muốn cú con

Nguồn: Chuyờn đề thụng tin: Hụn nhõn đồng giới: "kinh nghiệm một

số nư ớ c và thự c tế Việ t Nam" - Việ n nghiờn cứ u lậ p phỏp (phụ c vụ kỳ họ p thứ 6 Quốc hội khúa XIII).

Cỏc cặp đụi cựng giới cho biết đa phần những khú khăn của họ đến từ việc khụng được phỏp luật cụng nhận và bảo hộ (72%), khụng được sự cụng

nhận của xó hội và cộng đồng (68.7%) hay gia đỡnh khụng chấp nhận (66.2%). Bờn cạnh đú, việc khụng cú sự ràng buộc về mặt phỏp luật (51.2%), hoặc khụng cú sự tư vấn, khuyờn bảo hay hỗ trợ từ gia đỡnh khi gặp cỏc mõu thuẫn trong tỡnh cảm cũng khiến quan hệ của họ kộm bền vững hơn (51.3%).

Hỡnh 3.3: Những khú khăn trong mối quan hệ cựng giới

Nguồn: Chuyờn đề thụng tin: Hụn nhõn đồng giới: "kinh nghiệm một

số nư ớ c và thự c tế Việ t Nam" - Việ n nghiờn cứ u lậ p phỏp (phụ c vụ kỳ họ p thứ 6 Quốc hội khúa XIII).

Khú khăn trong mối quan hệ giữa hai người đồng tớnh cũng cú thể xuất phỏt từ chớnh mong muốn cú con. Việc cú con trong điều kiện cuộc sống lứa đụi của người đồng tớnh cú nhiều khú khăn, phần nhiều là do khụng cú được sự hỗ trợ từ bờn ngoài và mụi trường phỏp lý trong nuụi dạy con. Họ khụng những khụng thể trụng cậy vào sự giỳp đỡ từ gia đỡnh hai bờn trong việc hỗ trợ nuụi dạy con mà cũn phải lo kinh tế, tài chớnh vững vàng trước khi tớnh chuyện sinh con riờng hoặc nuụi con cũng như nghĩ cỏch đối phú, hợp thức húa trước mặt gia đỡnh họ hàng. Đõy cũng là khú khăn mang tớnh đặc thự cho cỏc đụi đồng tớnh nam và đụi đồng tớnh nữ khi mối quan hệ của họ chưa được thừa nhận. Khỏ nhiều cặp đụi thể hiện mối quan ngại về mụi trường nuụi dạy con trong một xó hội chỉ chấp nhận hụn nhõn giữa những người khỏc giới nếu họ sử dụng hỗ trợ sinh sản để đẻ con hoặc xin con nuụi.

Một phần của tài liệu Kết hôn đồng giới theo pháp luật của một số quốc gia Luận văn ThS. Luật (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)