Nờn hay khụng nờn thừa nhận hụn nhõn đồng giớ

Một phần của tài liệu Kết hôn đồng giới theo pháp luật của một số quốc gia Luận văn ThS. Luật (Trang 89 - 93)

Hiến phỏp năm 1992, Điều 52 đó quy định "Mọi cụng dõn đều bỡnh đẳng trước phỏp luật" [14]. Điều này đồng nghĩa với việc phỏp luật khụng thừa nhận cũng như khụng cho phộp cú bất kỳ sự phõn biệt đối xử nào vỡ lý do giới tớnh hay xu hướng tớnh dục của cỏ nhõn. Người đồng tớnh cũng là một người bỡnh thường như mọi người dõn khỏc trong xó hội, cú khả năng thực hiện cỏc nghĩa vụ và được hưởng cỏc quyền bỡnh đẳng như những người khỏc. Quy

định quyền của người đồng tớnh trong phỏp luật vừa đảm bảo cho người đồng tớnh cú cơ sở phỏp lý vững vàng để tự bảo vệ quyền lợi cho chớnh mỡnh, vừa đảm bảo sự tuõn thủ, tụn trọng cỏc quyền đú từ cỏc chủ thể khỏc trong xó hội.

Hiện nay, quan điểm về việc cú nờn thừa nhận hụn nhõn đồng giới hay khụng vẫn là vấn đề gõy tranh cói. Trong quỏ trỡnh xõy dựng Dự thảo Luật sửa đổi, bổ một số điều của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 cú hai quan điểm chớnh khỏc nhau liờn quan đến vấn đề kết hụn đồng giới, cụ thể là:

* Quan điểm phản đối hụn nhõn đồng giới

Quan hệ hụn nhõn giữa những người cựng giới tớnh là khụng phự hợp với chức năng xó hội của hụn nhõn. Đõy cũng là một trong những vấn đề xó hội nhạy cảm, liờn quan đến quan niệm truyền thống về hụn nhõn và gia đỡnh. Do đú, cần tiếp tục duy trỡ quy định cấm kết hụn giữa những người cựng giới tớnh như hiện hành.

Lập luận được đưa ra trong quan điểm phản đối này xuất phỏt từ cỏc lý do như:

- Quan hệ hụn nhõn giữa những người đồng tớnh khụng thể sinh con để duy trỡ nũi giống.

- Làm tăng quan hệ tỡnh dục đồng giới - một loại quan hệ tỡnh dục được coi là khụng an toàn.

- Ảnh hưởng xấu đến quyền lợi của trẻ em. - Vi phạm cỏc chuẩn mực đạo đức trong xó hội.

- Đi ngược với quy luật tự nhiờn, khụng phự hợp với đa số dõn số trong xó hội

Cú ý kiến cho rằng cỏc lập luận trờn chưa thật sự thuyết phục và toàn diện bởi:

Thứ nhất, hụn nhõn là sự xỏc lập quyền và nghĩa vụ vợ chồng của những người yờu nhau, mong muốn quan hệ trờn được hợp thức húa và được xó hội cụng nhận. Đú cũng là ý nghĩa đầu tiờn và quan trọng nhất của việc kết

hụn. Mục đớch sinh con, duy trỡ nũi giống chỉ là điều mà xó hội mong muốn khi một quan hệ hụn nhõn được xỏc lập, nhưng đú khụng phải là nghĩa vụ bắt buộc với cỏc bờn khi kết hụn. Bờn cạnh đú, khụng cú một căn cứ khoa học nào cho rằng, việc khụng thể sinh con giữa những người đồng tớnh kết hụn vốn chỉ chiếm một số lượng ớt trong xó hội, là một trong những nguyờn nhõn quan trọng dẫn đến sự thoỏi húa, tuyệt diệt giống nũi của nhõn loại.

Thứ hai, quan điểm cho rằng kết hụn đồng giới sẽ làm gia tăng cỏc

quan hệ tỡnh dục đồng giới khụng an toàn, từng cú thời gian cộng đồng coi quan hệ tỡnh dục đồng giới là nguyờn nhõn lõy lan đại dịch HIV/AIDS trờn toàn cầu. Luận điểm trờn là khụng hợp lý bởi HIV/AIDS xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn, quan hệ tỡnh dục chỉ là một trong số đú, hơn nữa khụng chỉ riờng gỡ tỡnh dục đồng giới mà tất cả cỏc loại quan hệ tỡnh dục đều khụng an toàn nếu cỏc bờn khụng sử dụng cỏc biện phỏp an toàn. Mặt khỏc, cú thể thấy điểm khụng hợp lý trong việc giải thớch như trờn là nếu cho rằng tỡnh dục đồng giới là khụng lành mạnh thỡ khụng cú lý do gỡ để lý giải cho việc phỏp luật chỉ cấm kết hụn đồng giới mà khụng cấm cỏc quan hệ tỡnh dục đồng giới.

Thứ ba, quan điểm cho rằng kết hụn đồng giới sẽ ảnh hưởng đến

quyền và lợi ớch hợp phỏp của trẻ em là thiếu cơ sở. Quyền lợi của trẻ em chịu ảnh hưởng từ cỏc mối liờn hệ đa chiều, phức hợp trong xó hội chứ khụng chỉ từ quan hệ hụn nhõn đồng tớnh. Nếu núi quyền lợi của trẻ em sẽ bị ảnh hưởng nghiờm trọng tại sao phỏp luật Việt Nam khụng cấm những người nhiễm HIV kết hụn và sinh con. Theo nghiờn cứu của ngành y tế, tỷ lệ người mẹ cú HIV dương tớnh lõy truyền sang con nếu khụng được điều trị dự phũng là từ 30- 35%, cú nghĩa là trung bỡnh cứ 100 đứa trẻ sinh ra từ những bà mẹ bị nhiễm HIV thỡ cú tới 30-35 đứa trẻ bị nhiễm HIV. Trong trường hợp này, quyền lợi của trẻ em ớt nhiều đó bị ảnh hưởng, thế thỡ tại sao phỏp luật khụng cấm người nhiễm HIV kết hụn. Nếu vậy, cũng nờn đối xử cụng bằng với người đồng tớnh và khụng nờn sử dụng lý do này để khước từ quyền kết hụn của họ.

Thứ tư, lý do cho rằng hụn nhõn đồng giới khụng phự hợp chuẩn mực

đạo đức xó hội cũng khụng thực sự thuyết phục. Khi nhiều người chưa cú nhận thức đầy đủ về nguồn gốc của đồng tớnh thỡ sự kỳ thị là điều tất yếu. Khụng ớt người trong xó hội dễ dàng chấp nhận và đó tin rằng hầu hết những người đồng tớnh là do bị bạn bố rủ rờ để thử nghiệm cỏc lối sống mới, chạy theo những thúi ăn chơi đua đũi. Do đú, xó hội thiếu sự cảm thụng đối với tỡnh trạng đồng tớnh. Cũng chớnh vỡ quan niệm rằng đồng tớnh là do ảnh hưởng từ lối sống, sinh hoạt của những người đồng tớnh trước đú nờn cộng đồng đó bỏ mặc và xa lỏnh người đồng tớnh để trỏnh khỏi bị "lõy lan".

* Quan điểm ủng hộ hụn nhõn đồng giới

Quyền con người của người đồng tớnh phải được Nhà nước, xó hội và gia đỡnh tụn trọng và bảo đảm thực hiện. Do đú, quy định về cấm kết hụn giữa những người cựng giới tớnh cần phải bói bỏ. Tuy nhiờn, trong nhúm cú quan điểm ủng hộ này lại chia thành hai nhúm khỏc nhau:

- Nhúm ủng hộ tuyệt đối: Cần chấp nhận hụn nhõn đồng giới đầy đủ và ngang bằng với hụn nhõn của những người khỏc giới vỡ đồng tớnh luyến ỏi là hiện tượng bẩm sinh, nhu cầu kết hụn của người đồng tớnh là một nhu cầu tự nhiờn giống như những người dị tớnh (cú xu hướng tớnh dục khỏc giới). Việc cấm kết hụn cú thể tiếp tục dẫn tới sự kỳ thị, người đồng tớnh dễ cú những suy nghĩ hoặc hành động tiờu cực cho chớnh bản thõn họ, gia đỡnh và xó hội.

- Nhúm ủng hộ tương đối: Trước mắt, luật chưa cụng nhận quyền kết hụn giữa những người cựng giới tớnh theo thủ tục kết hụn của những cặp khỏc giới nhưng cú thể cụng nhận bằng hỡnh thức "kết hợp dõn sự" hoặc "quan hệ đối tỏc chung nhà" như kinh nghiệm một số nước trờn thế giới tạo cơ sở phỏp lý cho việc giải quyết hậu quả về nhõn thõn, tài sản và con cỏi (nếu cú) từ việc chung sống giữa những người này.

Một phần của tài liệu Kết hôn đồng giới theo pháp luật của một số quốc gia Luận văn ThS. Luật (Trang 89 - 93)