Những nguyờn tắc Yogyakarta

Một phần của tài liệu Kết hôn đồng giới theo pháp luật của một số quốc gia Luận văn ThS. Luật (Trang 27 - 31)

Để giải quyết những vấn đề về quyền cho người đồng tớnh, ngày 26 thỏng 3 năm 2007, một nhúm chuyờn gia nhõn quyền đưa ra bộ Yogyakarta Principles (Nguyờn tắc Yogyakarta) để ỏp dụng Luật Nhõn quyền cho những vấn đề cú liờn quan đến khuynh hướng/xu hướng tớnh dục (sexual orientation) và bản dạng giới (gender identity). Nguyờn tắc Yogykarta bao gồm 29 nguyờn tắc. Dưới đõy là một số nguyờn tắc cơ bản trong 29 nguyờn tắc Yogykarta, Cỏc nguyờn tắc này sẽ xỏc định nghĩa vụ của cỏc quốc gia là phải tụn trọng, bảo vệ và thực hiện nhõn quyền của tất cả mọi người bất kể khuynh hướng

tỡnh dục hoặc giới tớnh của họ. Hiện nay cỏc quốc gia của thế giới tự do đang vận động để đưa những Nguyờn Tắc Yogyakarta vào trong phỏp luật của họ. Trong đú cú cỏc quyền tự do dõn chủ của cụng dõn, ban hành cỏc luật về những quyền chưa được cụ thể húa như: quyền tự do lập hội, quyền tự do hội họp, quyền biểu tỡnh, quyền được trưng cầu dõn ý, quyền được bảo vệ dữ liệu cỏ nhõn, quyền tiếp cận thụng tin…

Quyền của người đồng tớnh được thể hiện rừ nhất trong một số nguyờn tắc của bộ nguyờn tắc này.

Nguyờn tắc 1: Quyền được hưởng sự hưởng thụ phổ quỏt của quyền con người

Mọi con người được sinh ra tự do và bỡnh đẳng về phẩm giỏ và nhõn quyền. Con người thuộc mọi xu hướng tớnh dục và bản dạng giới cú quyền được hưởng đầy đủ tất cả quyền con người.

Nguyờn tắc 2: Quyền bỡnh đẳng và khụng phõn biệt

Mọi người được quyền hưởng mọi quyền con người mà khụng bị phõn biệt đối xử dựa trờn xu hướng tớnh dục hay bản dạng giới. Mọi người được quyền hưởng sự bỡnh đẳng trước phỏp luật và sự bảo vệ của phỏp luật mà khụng phải chịu sự phõn biệt đú cho dự sự hưởng thụ của một quyền con người khỏc cú bị ảnh hưởng hay khụng. Phỏp luật sẽ nghiờm cấm bất kỡ sự phõn biệt nào như thế và đảm bảo sự bảo vệ bỡnh đẳng và hiệu quả để chống lại phõn biệt đối xử.

Sự phõn biệt đối xử dựa trờn xu hướng tớnh dục và bản dạng giới bao gồm bất kỡ sự phõn biệt, sự ngoại trừ, sự hạn chế hay lựa chọn dựa trờn xu hướng tớnh dục và bản dạng giới với mục đớch hay tỏc động làm vụ hiệu húa hay làm suy yếu sự bỡnh đẳng trước phỏp luật hay sự bảo vệ cụng bằng của phỏp luật, hay đối với sự thừa nhận, hưởng thụ hay thực hành, một cỏch bỡnh đẳng, mọi quyền con người và tự do cơ bản. Sự phõn biệt dựa trờn xu hướng

tớnh dục và bản dạng giới cú thể, và thường hay như thế, đi chung và làm cho sự phõn biệt đối xử dựa trờn cỏc mặt khỏc, bao gồm giới tớnh, chủng tộc, tuổi tỏc, tụn giỏo, sự tàn tật, sức khỏe và địa vị kinh tế, tồi tệ thờm.

Nguyờn tắc 3: Quyền được thừa nhận trước phỏp luật

Mọi người đều cú quyền được cụng nhận là một con người trước phỏp luật ở bất kỡ đõu. Người thuộc cỏc xu hướng tớnh dục và bản dạng giới khỏc nhau cú tư cỏch phỏp lớ đối với mọi khớa cạnh cuộc sống. Xu hướng tớnh dục và bản dạng giới tự xỏc định của mỗi con người là khụng thể thiếu đối với nhõn cỏch của họ và là một trong những khớa cạnh cơ bản nhất của sự xỏc định bản thõn, phẩm giỏ và tự do. Khụng một ai phải bị ộp buộc trải qua những quy trỡnh y khoa, bao gồm phẫu thuật thay đổi giới tớnh, sự triệt sản hay trị liệu hor-mon, như một yờu cầu để được thừa nhận bản dạng giới của mỡnh. Khụng một quan hệ phỏp lý nào, như hụn nhõn và tư cỏch làm cha mẹ, được phộp được xỏc lập để ngăn chặn sự thừa nhận hợp phỏp của bản dạng giới của một người.

Nguyờn tắc 5:Quyền an toàn cỏ nhõn

Mọi người bất kể thuộc khuynh hướng tớnh dục hay bản dạng giới nào , đều cú quyền an toàn cỏ nhõn và được nhà nước bảo vệ trước bạo lực và những tổn hại cơ thể gõy ra bởi chớnh phủ, cỏ nhõn hay nhúm.

Nguyờn tắc 13: Quyền được hưởng an sinh xó hội và cỏc biện phỏp bảo trợ xó hội khỏc.

Mọi người đều cú quyền hưởng an sinh xó hội và cỏc biện phỏp bảo trợ xó hội khỏc mà khụng bị phõn biệt đối xử vỡ lý do khuynh hướng tớnh dục hoặc bản dạng giới.

Nguyờn tắc 24: Quyền được lập gia đỡnh

Mọi người đều cú quyền được lập gia đỡnh , bất kể khuynh hướng tớnh dục và bản dạng giới của họ. Gia đỡnh tồn tại ở nhiều hỡnh thức khỏc nhau.

Khụng cú gia đỡnh nào phải chịu sự đối xử trờn cơ sở khuynh hướng tớnh dục và bản dạng giới của bất kỳ thành viờn nào trong gia đỡnh đú.

Bộ nguyờn tắc Yogyakarta là văn bản phỏp lý quốc tế đầu tiờn ghi nhận và bảo vệ quyền đồng tớnh. Bộ nguyờn tắc này cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc tiến tới xúa bỏ hoàn toàn sự kỳ thị người đồng tớnh trờn thế giới; cỏc quốc gia đang xem xột, xõy dựng Luật cho người đồng tớnh cú thể xem bộ nguyờn tắc này như nguồn để từ đú dựng lờn một văn bản phỏp luật phự hợp nhất cho quốc gia mỡnh nhưng vẫn đảm bảo khụng vi phạm Luật quốc tế.

Dưới gúc độ phỏp luật quốc tế, cỏc văn kiện quốc tế cũng như quan điểm của cỏc tổ chức quốc tế hiện nay đó ghi nhận sự bỡnh đẳng giữa cỏc xu hướng tớnh dục cũng như bảo vệ quyền của người đồng tớnh, chống lại cỏc hành động phõn biệt, kỳ thị. Cú thể nhận thấy vấn đề bảo vệ quyền của người đồng tớnh đang thực sự dần trở thành một trong những mối quan tõm, lo ngại của cỏc quốc gia trờn thế giới. Trong đú, quyền được sống, được hưởng chớnh sỏch an sinh xó hội bỡnh đẳng như cỏc chủ thể khỏc trong xó hội và quyền được kết hụn là những quyền đặc biệt, ảnh hưởng lớn đến chất lượng nhõn quyền của những đối tượng dễ bị tổn thương trong xó hội. Vớ dụ như hụn nhõn đồng giới hay hụn nhõn đồng tớnh (hụn nhõn của hai người cú cựng giới tớnh sinh học hoặc giới tớnh xó hội được chấp nhận về mặt luật phỏp hay xó hội) là một vấn đề về quyền cụng dõn và là vấn đề chớnh trị, xó hội, đạo đức và tụn giỏo ở nhiều quốc gia phương Tõy. Những người ủng hộ hụn nhõn đồng giới dựa trờn quyền chung của con người, bỡnh đẳng trước phỏp luật và mục tiờu bỡnh thường húa mối quan hệ LGBT. Những người phản đối thường dựa vào việc từ hụn nhõn cú bao gồm cả cỏc cặp cựng giới hay khụng. Cỏc lý do khỏc là tỏc động trực tiếp và giỏn tiếp của hụn nhõn đồng giới, vấn đề con cỏi, nền tảng tụn giỏo, truyền thống và chủ nghĩa dị tớnh luyến ỏi. Nhiều

người ủng hộ hụn nhõn đồng giới cho rằng sự phản đối hụn nhõn đồng giới là do chứng ghờ sợ đồng tớnh luyến ỏi chấm dứt kỳ thị trong tiếp cận hụn nhõn dõn sự đó trở thành vấn đề bức bỏch ở nhiều quốc gia. Đõy cũng chớnh là những điều mà phỏp luật Việt Nam cần xem xột, cõn nhắc đưa ra những thay đổi nhất định để hũa nhập với sự thay đổi trong quan niệm về nhõn quyền với thế giới.

Một phần của tài liệu Kết hôn đồng giới theo pháp luật của một số quốc gia Luận văn ThS. Luật (Trang 27 - 31)