MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 7 chuẩn KTKN_Bộ 8 (Trang 46)

I. Vài nét về bối cảnh xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm

MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM

TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954

a. Kiến thức: Giúp học sinh biết được vài nét về thân thế sự nghiệp những tác phẩm

nổi tiếng của một số hoạ sĩ.

b. Kỹ năng: Rèn luyện tư duy khái quát, tư duy logic kỹ năng phân tích tổng hợp, hiểu và trình bày được đơi nét về cuộc đời sự nghiệp của các hoạ sĩ .

c. Thái độ: Rèn luyện cho HS ý thức phát huy nghệ thuật truyền thống , yêu kính,

tơn trọng những tác phẩm mĩ thuật của cha ơng.

2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

a. Chuẩn bị của giáo viên.

- Sưu tầm các tác phẩm của các tác giả được giới thiệu trong bài. - Bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật lớp 7.

b. Chuẩn bị của học sinh.

- Sư tầm bài viết, tranh của các tác giả trong sách báo, tạp chí. - Xem các bức tranh giới thiệu trong SGK.

3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

a. Kiểm tra bài cũ. b. Bài mới.

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động.

GV chia lớp làm 4 nhĩm, đưa ra một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu và chất liệu. Hãy sắp xếp các tác phẩm tác giả và chất liệu sao cho phù hợp?

- HS thực hiện.

1. Bình Văn - Sơn Dầu - lê văn Miến. 2. Thiếu nữ bên hoa Huệ - Sơn Dầu - Tơ Ngọc Vân.

3. Em Thuý - Sơn Dầu - Trần Văn Cẩn

4. Du kích tập bắn - Màu Bột - Nguyễn Đỗ Cung.

5. Bát Nước -Lụa - Sỹ Ngọc

6. Bác Hồ với thiếu nhi 3 miền Trung - Nam - Bắc - Máu - Diệp Minh Châu.

Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu mơt số tác giả tác phẩm.

GV chia lớp theo nhĩm thảo luận theo các câu hỏi GV đã chuẩn bị

1. Ơng sinh ra năm bao nhiêu, ở đâu?

2. Ơng tốt nghiệp trường nào, vào năm ba nhiêu?

- HS thảo luận.

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 7 chuẩn KTKN_Bộ 8 (Trang 46)