Vài nét về tranh dân gian:

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 6 chuẩn KTKN_Bộ 7 (Trang 40)

- Tranh dân gian là loại tranh lưu hành rộng rãi trong dân gian, được vẽ- in và bán vào dịp tết Nguyên Đán, được đơng đảo nhân dân ưa thích.

- Tranh dân gian cĩ tranh tết và tranh thờ.

- Tùy từng vùng làm ra mà tranh

mang tên khác nhau.

+ Tranh Đơng Hồ (Bắc Ninh) + Tranh Hàng Trống(Hà Nội) + Tranh Kim Hồng(Hà Tây)

- Tranh được in bằng ván gỗ(kết hợp giữa nét khắc gỗ và tơ màu bằng tay)

- Lịch sử: bà trưng, bà triệu…

- Cổ tích: thạch sanh, thánh giống…

- Trào lợng,phê phán: đám cưới chuột, đánh ghen…

HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu hai dịng tranh Đơng Hồ và Hàng Trống:

GV: cho HS phân tích 2 bức tranh gà mái

và ngủ hổ.

- Tại sao cĩ tên gọi Đơng Hồ và Hàng Trống?

- Chủ đề trong tranh?

- Tác giả tiêu biểu?

- Chất liệu để làm tranh?

- Cho biết tranh đơng hồ và tranh hàng trống cĩ điểm gì giống và khác nhau ?

HĐ4: giá trị nghệ thuật của dịng tranh dân gian:

- Nêu giá trị nghệ thuật của dịng tranh dân gian?

- Bố cục,đường nét,màu sắc?

- Tích hợp:Giao dục học sinh càng yêu quí hơn truyền thống làm tranh của dân tộc ta

- Giao1 dục học sinh tình cảm yêu thương,đồn kết,gắn bĩ với nhau qua các hoạt động làm tranh của dân Đơng Hồ

- Giao1 dục mơi trường,học sinh thêm yêu quê hương,yêu thiên nhiên,tận dụng những chất liệu cĩ sẵn ngồi thiên nhiên để làm tranh.

1. Tranh Đơng Hồ:

- Gọi là tranh Đơng Gồ vì

nĩ được sản xuất tại làng Đơng Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

- Tác giả là những“nghệ sĩ

nơng dân”

- Tranh được sản xuất hàng

loạt bằng những khuơn ván gỗ, khắc và in trên giấy dĩ quét màu điệp.

- Tranh cĩ đường nét đơn

giản, khỏe và dứt khốt.

- Tranh thể hiện cuộc sống

muơn màu muơn vẽ và sự liên hệ khắng khít giữa con người và thiên nhiên.

2. Tranh Hàng Trống:

- Gọi là tranh Hàng

Trống vì xưa kia dịng tranh này xuất hiện được bày bán tại phố Hàng Trống.

- Tranh phục vụ cho

những đối tượng ở tầng lớp trung lưu và thị dân nên đường nét thường trau chuốt, mảnh mai, tinh tế hơn.

- Nghệ thuật làm

tranh chỉ cần một bản khắc nét in màu đen làm đường viền cho các hình, sau đĩ trực tiếp tơ màu.

III. Giá trị nghệ thuật tranh dân gian:

- Tranh Đơng Hồ và Hàng Trống

rất chú trọng đến bố cục, đường nét và màu sắc.

4. Củng cố:

Vì sao tranh dân gian được dùng vào dịp tết và thờ cúng?

Em hãy kể một số dịng trang dân gian chính?Kể một số tranh dân gian mà em biết?

Đề tài chủ yếu trong tranh dân gian là gì?

5. Dặn dị: Học bài – xem trước bài 20.

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ……….. Tuần: ……. Tiết: ………

BAØI 20: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬTGIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN

VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu sâu hơn về hai dịng tranh dân gian nổi tiếng của VN.

- HS hiểu thêm giá trị nghệ thuật thơng qua nội dung và hình thức của các bức tranh được giới thiệu.

- Qua đĩ thêm yêu mến văn hĩa truyền thống đặc sắc của dân tộc

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 6 chuẩn KTKN_Bộ 7 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w