Cách vẽ trang trí hình vuơng cơ bản:

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 6 chuẩn KTKN_Bộ 7 (Trang 38)

1. Tìm bố cục.

- Kẻ các trục đối xứng.

- Dựa vào các trục tìm các mảng chình, phụ cho cân đối.

2. Vẽ họa tiết. 3 Vẽ màu.

kích thước 15*15(vẽ màu đủ 3 sắc độ: đậm , đậm vừa, nhạt)

HĐ 4: Đánh giá:

- Lấy một vài bài vẽ đạt – Chưa đạt.

- Cho HS quan sát – nhận xét về + Bố cục.

+ Họa tiết. + Màu sắc .

- Cho HS tự xếp loại bài vẽ – Khích lệ các em chưa hồn thành

4. Củng cố: HĐ 4

5. Dặn dị: Hồn thành bài vẽ – chuâûn bị bài 19.

BAØI19 : THƯỜNG THỨC MỸ THUẬTTRANH DÂN GIAN VIỆT NAM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và vai trị của tranh dân gian trong đời sống xã hội VN.

- HS hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thơng qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian.

- Yêu thích tranh dân gian

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bộ tranh ĐDDH

- Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về tranh dân gian.

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận.

III. Hoạt động dạy- học:

1. Oån định: -

-

2. Kiểm tra bài cũ: thu bài vẽ xếâp lọai.

3. Bài mới:

Hoạt động giáo viên – Học sinh Nội dung

HĐ1: Hướng dẫn hoc sinh tìm hiểu về tranh dân gian:

GV: Cho HS đọc bài.thảo luận trả lời. CH:

- Em hiểu gì về tranh dân gian?

- Cĩ những loại tranh tiêu biểu nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vd vài bức tranh tiêu biểu?

- Tên các dịng tranh dân gian thường xuất hiện từ đâu?

- Cách làm tranh?

HĐ3:Tìm hiểu chủ đề tranh dân gian:

-Tranh dân gian Việt Nam cĩ nhiều đề tài khác nhau:

- Chúc tụng: vinh hoa, phú quý…

- Sinh hoạt, vui chơi: bịt mắt bắt dê…

- Lao động: gà mái, lợn nái…

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 6 chuẩn KTKN_Bộ 7 (Trang 38)