2. Một số ấn đề liên quan đến nội dung luận án
3.2.2. Tốc độ tăng trưởng hay cơ hội đầu tư
3.2.2.1. Tốc độ tăng trưởng của tài sản
Trung bình (%) tốc độ tăng trưởng của tài sản ở nhóm chi trả cao hơn so với nhóm không chi trả. Nhóm chi trả có tốc độ tăng trưởng của tài sản qua các năm như sau: 17,11% (năm 2008); 21,87% (năm 2009); 21,12% (năm 2010); 14,28% (năm 2011); 3,56% (năm 2012). Nhóm không chi trả có tốc độ tăng trưởng của tài sản qua các năm như sau: 22,26% (năm 2008); 15,07% (năm 2009); 13,27% (năm 2010); 3,25% (năm 2011); -2,13% (năm 2012).
Trong nhóm chi trả, nhóm chi trả hiện tại có tốc độ tăng trưởng tài sản qua các năm như sau: 0% (năm 2008); 16,56% (năm 2009); 22,79% (năm 2010); 12,76% (năm 2011); 7,33% (năm 2012). Tốc độ tăng trưởng tài sản qua các năm của nhóm bắt
đầu chi trả là: 16,04% (năm 2008); 28,55% (năm 2009); 47,79% (năm 2010); 14,91% (năm 2011); 0% (năm 2012). Nhóm thường xuyên chi trả có tốc độ tăng trưởng tài sản qua các năm lần lượt là: 17,23% (năm 2008); 22,19% (năm 2009); 20,11% (năm 2010); 14,45% (năm 2011); 2,71% (năm 2012).
Trong nhóm không chi trả, nhóm không chi trả hiện tại có tốc độ tăng trưởng tài sản qua các năm là: 0% (năm 2008); 27,21% (năm 2009); 10,24% (năm 2010); 7,18% (năm 2011); -2,56% (năm 2012). Nhóm đã từng chi trả có tốc độ tăng trưởng tài sản qua các năm là: 31,78% (năm 2008); 28,33% (năm 2009); 16,98% (năm 2010); 4,74% (năm 2011); 0,11% (năm 2012). Nhóm không bao giờ chi trả có tốc độ tăng trưởng tài sản qua các năm là: 10,37% (năm 2008); 4,97% (năm 2009); 9,61% (năm 2010); -4,32% (năm 2011); -4,19% (năm 2012).
Bảng 3.13: Trung bình (%) tốc độ tăng trưởng của tài sản Trung bình (%) tốc độ tăng trưởng của tài sản
Năm 2008 2009 2010 2011 2012
Nhóm chi trả hiện tại 0 16,56 22,79 12,76 7,33 Nhóm bắt đầu chi trả 16,04 28,55 47,79 14,91 0 Nhóm chi trả thường xuyên 17,23 22,19 20,11 14,45 2,71
Tổng nhóm chi trả 17,11 21,87 21,12 14,28 3,56 Nhóm không chi trả hiện tại 0 27,21 10,24 7,18 -2,56 Nhóm đã từng chi trả 31,78 28,33 16,98 4,74 0,11 Nhóm không bao giờ chi trả 10,37 4,97 9,61 -4,32 -4,19 Tổng nhóm không chi trả 22,26 15,07 13,27 3,25 -2,13
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và tính toán từ chỉ tiêu Tài sản trên Bảng cân đối kế
toán của Báo cáo tài chính đã được kiểm toán của những công ty xây dựng, bất
động sản, sản xuất vật liệu xây dựng niêm yết trên HOSE và HNX trong giai đoạn 2007 – 2012.
3.2.2.2. Trung bình (%) Giá trị thị trường/Giá trị sổ sách
Trung bình (%) Giá trị thị trường/Giá trị sổ sách của tài sản của nhóm chi trả nhìn chung cao hơn nhóm không chi trả. Đối với nhóm chi trả, (%) Giá trị thị trường/Giá trị sổ sách của tài sản qua các năm như sau: 111,44% (năm 2008); 188,57% (năm 2009); 135,33% (năm 2010); 61,29% (năm 2011); 67,73% (năm 2012). Đối với nhóm không chi trả, (%) Giá trị thị trường/Giá trị sổ sách của tài sản qua các năm như sau: 106,97% (năm 2008); 202,99% (năm 2009); 153,55% (năm 2010); 57,56% (năm 2011); 55,03% (năm 2012).
Trong nhóm chi trả, nhóm chi trả hiện tại có tỷ lệ (%) Giá trị thị trường/Giá trị sổ
sách qua các năm là: 0% (năm 2008); 199,63% (năm 2009); 144,84% (năm 2010); 59,11% (năm 2011); 60,89% (năm 2012). Tỷ lệ (%) Giá trị thị trường/Giá trị sổ
sách của nhóm bắt đầu chi trả qua các năm là: 251,65% (năm 2008); 117,02% (năm 2009); 93,16% (năm 2010); 47,76% (năm 2011); 0% (năm 2012). Nhóm chi trả
thường xuyên có tỷ lệ (%) Giá trị thị trường/Giá trị sổ sách qua các năm là: 101,93% (năm 2008); 190,24% (năm 2009); 135,09% (năm 2010); 61,84% (năm 2011); 69,18% (năm 2012).
Trong nhóm không chi trả, nhóm không chi trả hiện tại có tỷ lệ (%) Giá trị thị
trường/Giá trị sổ sách qua các năm là: 0% (năm 2008); 485,56% (năm 2009); 107,58% (năm 2010); 75,25% (năm 2011); 59,92% (năm 2012). Nhóm đã từng chi trả có tỷ lệ (%) Giá trị thị trường/Giá trị sổ sách qua các năm là: 89,94% (năm 2008); 100,22% (năm 2009); 123,88% (năm 2010); 58,68% (năm 2011); 47,35% (năm 2012). Tỷ lệ (%) Giá trị thị trường/Giá trị sổ sách của nhóm không bao giờ chi trả qua các năm là: 121,16% (năm 2008); 195,67% (năm 2009); 177,21% (năm 2010); 43,20% (năm 2011); 52,69% (năm 2012).
Bảng 3.14: Trung bình (%) Giá trị thị trường/Giá trị sổ sách của tài sản Trung bình (%) Giá trị thị trường/Giá trị sổ sách của tài sản
Năm 2008 2009 2010 2011 2012
Nhóm chi trả hiện tại 0 199,63 144,84 59,11 60,89 Nhóm bắt đầu chi trả 251,65 117,02 93,16 47,76 0,00 Nhóm chi trả thường xuyên 101,93 190,24 135,09 61,84 69,18
Tổng nhóm chi trả 111,44 188,57 135,33 61,29 67,73 Nhóm không chi trả hiện tại 0 485,56 107,58 75,25 59,92 Nhóm đã từng chi trả 89,94 100,22 123,88 58,68 47,35 Nhóm không bao giờ chi trả 121,16 195,67 177,21 43,20 52,69
Tổng nhóm không chi trả 106,97 202,99 153,55 57,56 55,03
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và tính toán từ chỉ tiêu Giá trị thị trường trên trang web: www.vietstock.vn và Báo cáo tài chính đã được kiểm toán của các công ty xây dựng, bất động sản, sản xuất vật liệu xây dựng niêm yết trên HOSE và HNX trong giai đoạn 2007 – 2012.
3.2.2.3. Trung bình tỷ lệ Nợ dài hạn/Tổng tài sản
Trung bình tỷ lệ Nợ dài hạn/Tổng tài sản của nhóm chi trả nhìn chung thấp hơn nhóm không chi trả. Tỷ lệ Nợ dài hạn/Tổng tài sản của nhóm chi trả qua các năm trong giai đoạn 2008 – 2012 như sau: 12% (năm 2008); 14% (năm 2009); 15% (năm 2010); 14% (năm 2011); 12% (năm 2012). Trong khi đó, tỷ lệ Nợ dài hạn/ Tổng tài sản của nhóm không chi trả qua các năm trong giai đoạn 2008 – 2012 là: 16% (năm 2008); 19% (năm 2009); 13% (năm 2010); 15% (năm 2011); 15% (năm 2012).
Bảng 3.15: Trung bình Nợ dài hạn/Tài sản Trung bình Nợ dài hạn/Tài sản
Năm 2008 2009 2010 2011 2012
Nhóm chi trả hiện tại 0 14 18 3 4
Nhóm bắt đầu chi trả 20 1 8 2 0
Nhóm chi trả thường xuyên 12 14 14 15 14
Tổng nhóm chi trả 12 14 15 14 12
Nhóm không chi trả hiện tại 0 55 4 20 14
Nhóm đã từng chi trả 22 9 19 13 15
Nhóm không bao giờ chi trả 10 15 12 14 17
Tổng nhóm không chi trả 16 19 13 15 15
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và tính toán từ chỉ tiêu Nợ dài hạn và chỉ tiêuTài sản trên Bảng cân đối kế toán của Báo cáo tài chính đã được kiểm toán của những công ty xây dựng, bất động sản, sản xuất vật liệu xây dựng niêm yết trên HOSE và HNX trong giai đoạn 2007 – 2012.
3.2.3. Quy mô
Trung bình tài sản của nhóm chi trả nhỏ hơn nhóm không chi trả. Cụ thể, trung bình tài sản của nhóm chi trả qua các năm như sau: 934.765.791.494 đồng (năm 2008); 1.212.951.124.538 đồng (năm 2009); 1.528.685.189.605 đồng (năm 2010); 1.139.794.823.290 đồng (năm 2011); 1.521.115.364.017 đồng (năm 2012). Trong khi đó, trung bình tài sản của nhóm không chi trả qua các năm là: 1.805.421.869.281 đồng (năm 2008); 2.564.893.411.850 đồng (năm 2009); 1.848.574.049.997 đồng (năm 2010); 2.436.168.691.372 đồng (năm 2011); 2.115.331.416.477 đồng (năm 2012).
Bảng 3.16: Trung bình tài sản Trung bình tài sản Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Nhóm chi trả hiện tại 0 1.375.812.000.725 4.190.934.694.982 1.193.216.350.761 3.144.260.865.689 Nhóm bắt đầu chi trả 1.802.946.023.670 1.639.600.683.414 200.534.014.719 217.023.053.799 0 Nhóm chi trả thường xuyên 875.906.114.737 1.183.439.236.612 1.299.851.660.583 1.154.365.137.337 1.177.757.661.740 Tổng nhóm chi trả 934.765.791.494 1.212.951.124.538 1.528.685.189.605 1.139.794.823.290 1.521.115.364.017 Nhóm không chi trả hiện tại 0 8.137.871.484.354 301.369.412.121 4.724.988.638.111 2.771.007.763.419 Nhóm đã từng chi trả 1.708.147.799.960 258.294.773.064 2.762.514.002.128 2.012.062.910.147 1.238.634.938.911 Nhóm không bao giờ chi trả 1.886.483.593.715 2.620.184.418.840 1.825.267.555.721 1.650.877.315.938 1.605.989.095.448 Tổng nhóm không chi trả 1.805.421.869.281 2.564.893.411.850 1.848.574.049.997 2.436.168.691.372 2.115.331.416.477
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và tính toán từ chỉ tiêu Tài sản trên Bảng cân đối kế
toán của Báo cáo tài chính đã được kiểm toán của những công ty xây dựng, bất
động sản, sản xuất vật liệu xây dựng niêm yết trên HOSE và HNX trong giai đoạn 2007 – 2012.
3.2.4. Phân tích hồi quy logit giữa quy mô công ty, lợi nhuận, cơ hội đầu tư và việc chi trả cổ tức
Bảng 3.11 thể hiện kết quả hồi quy, sử dụng 3 đặc điểm: quy mô công ty, lợi nhuận, và cơ hội đầu tưảnh hưởng đến hành vi chi trả cổ tức của công ty. Hồi quy được sử
dụng để giải thích lý do công ty chi trả cổ tức và để phát triển công thức ước tính cho công ty chi trả cổ tức. Lợi nhuận được đo lường bằng Lợi nhuận sau thuế trước lãi vay/Tổng tài sản. Biến đại diện cho cơ hội đầu tư là tỷ lệ tăng trưởng của tài sản dAt/At và tỷ số giữa giá thị trường/Giá trị sổ sách của tài sản (Vt/At). Nhằm loại bỏ
những ảnh hưởng do sự tăng trưởng quy mô theo thời gian, biến quy mô được đo lường bằng phần trăm những công ty niêm yết có cùng hoặc nhỏ hơn mức vốn hóa thị trường (Marketcap).
Qua kết quả hồi quy ở bàng 3.11, trong giai đoạn từ 2008 – 2012, ta thấy tỷ lệ Lợi nhuận sau thuế trước lãi vay/Tổng tài sản (Et/At) đều dương qua các năm, điều này chứng tỏ các công ty có lợi nhuận sẽ chi trả cổ tức. Biến cơ hội đầu tư có tương quan âm ở một số năm và tương quan dương ở một số năm. Biến quy mô có tương quan âm trong các năm từ 2008 đến 2011. Tuy nhiên, năm 2012, biến quy mô lại có tương quan dương. Nhưng kết quả trung bình là cả giai đoạn có tương quan âm, nghĩa là công ty chi trả cổ tức có quy mô nhỏ hơn những công ty khác.
Bảng 3.17: Hồi quy logit: Đặc điểm của những công ty chi trả và không chi trả
Năm Hệ số chặn Vốn hóa thị trường (Market cap) Giá trị thị trường/Giá trị sổ sách (Vt/At) Tỷ lệ tăng trưởng của tài sản (dAt/At) Lợi nhuận sau thuế trước lãi vay/Tổng tài sản (Et/At) Pseudo R2 Số lượng công ty Cox&Sn ell Nagelkerke Firms 2008 -0,214 -2,126 1,28 -0,018 13,631 16% 26% 48 2009 1,455 -2,714 -0,062 -0,001 7,733 5% 10% 74 2010 0,598 -0,185 -0,416 0,020 12,839 6% 10% 106 2011 -2,273 -4,037 0,177 0,022 34,701 35% 46% 177 2012 -3,104 0,424 -0,056 0,009 44,624 34% 48% 195
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và tính toán từ kết quả hồi quy logit trên phần mềm SPSS.
Ghi chú: Hồi quy được tính cho mỗi năm từ 2008 đến 2012. Biến phụ thuộc là 1 vào năm t nếu công ty chi trả cổ tức và ngược lại là 0. Các biến độc lập là: Marketcap đại diện cho mức Vốn hóa thị trường; Vt/At là Giá trị thị trường/Giá trị
sổ sách của tài sản; dAt/At là tốc độ tăng trưởng của tài sản; Et/At: lợi nhuận sau thuế trước lãi vay/Tổng tài sản. Mức ý nghĩa 5%.
3.3 Giả thuyết tín hiệu: trường hợp bắt đầu chi trả cổ tức và ngừng chi trả cổtức tức
Bảng 3.18 thể hiện số lượng những công ty bắt đầu chi trả và ngừng chi trả trong giai đoạn từ 2009 – 2012. Những công ty bắt đầu chi trả là những công ty thuộc nhóm chi trả, những công ty này không chi trả cổ tức ở 2 năm trước đó, nhưng có chi trả cổ tức ở năm hiện tại. Những công ty ngừng chi trả là những công ty thuộc nhóm không chi trả , những công ty này có chi trả cổ tức ở 2 năm trước đó nhưng ngừng chi trảở năm hiện tại.
Bảng 3.18: Nhóm khởi xướng chi trả cổ tức và không chi trả cổ tức từ 2009 đến 2012
Số lượng công ty và cổ tức
Năm Bắt đầu chi trả Ngừng chi trả Chi trả Không chi trả Tổng cộng
2009 2 3 92 14 106
2010 0 7 142 35 177
2011 0 30 102 93 195
2012 0 35 63 138 201
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và tính toán từ Báo cáo tài chính đã được kiểm toán của những công ty xây dựng, bất động sản, sản xuất vật liệu xây dựng niêm yết trên HOSE và HNX trong giai đoạn 2007 – 2012.
Tương tự như bảng 3.12, bảng 3.18 thể hiện số lượng những công ty bắt đầu chi trả
và ngừng chi trả của từng ngành xây dựng, ngành bất động sản, ngành sản xuất vật liệu xây dựng trong giai đoạn 2009 – 2012. Những công ty bắt đầu chi trả là những công ty thuộc nhóm chi trả , những công ty này không chi trả cổ tức ở 2 năm trước
đó, nhưng có chi trả cổ tức ở năm hiện tại. Những công ty ngừng chi trả là những công ty thuộc nhóm không chi trả , những công ty này có chi trả cổ tức ở 2 năm trước đó nhưng ngừng chi trảở năm hiện tại.
Bảng 3.19: Số lượng các công ty bắt đầu chi trả cổ tức và ngừng chi trả cổ tức (phân theo ngành) trong giai đoạn 2009 - 2012
Ngành Bắt đầu chi trả Ngừng chi trả 2009 2010 2011 2012 Tcộổng 2009 2010 2011 2012ng Tcộổng ng Xây dựng 2 0 0 0 2 1 3 9 16 29 Bất động sản 0 0 0 0 0 0 1 8 8 17 Sản xuất vật liệu xây dựng 0 0 0 0 0 2 3 13 11 29
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và tính toán từ Báo cáo tài chính đã được kiểm toán của những công ty xây dựng, bất động sản, sản xuất vật liệu xây dựng niêm yết trên HOSE và HNX trong giai đoạn 2007 – 2012.
Vì các công ty bắt đầu chi trả ở Việt Nam quá ít, tác giả không thể làm kiểm định ANOVA với nhóm công ty bắt đầu chi trả cổ tức.
Tác giả tiến hành phân tích phương sai ANOVA sự khác nhau giữa lợi nhuận quá khứ và lợi nhuận tương lai của nhóm ngừng chi trả cổ tức
Phân tích phương sai ANOVA (bảng 3.20) và phân tích sâu Dunnett’s C Post Hoc
(bảng 3.21) chỉ ra rằng, tại mức ý nghĩa 5%, không có sự khác biệt về lợi nhuận quá khứ và lợi nhuận tương lai của nhóm ngừng chi trả cổ tức. Kết quả phân tích phương sai ANOVA và phân tích sâu Dunnett’s C Post Hoc (bảng 3.21) được thể
Bảng 3.20: Kiểm định một chiều ANOVA về lợi nhuận tương lai và lợi nhuận quá khứ của nhóm ngừng chi trả cổ tức
ANOVA
LOINHUAN
Sum of
Squares df Square Mean F Sig. Between Groups 0,056 4 0,014 0,182 0,946 Within Groups 2,289 30 0,076 Total 2,345 34 Mức ý nghĩa: 5%
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích phương sai ANOVA về lợi nhuận tương lai và lợi nhuận quá khứ của nhóm ngừng chi trả cổ tức từ phần mềm SPSS.
Bảng 3.21: Kiểm định Dunnett’s C Post Hoc vềảnh hưởng của lợi nhuận quá khứ và lợi nhuận tương lai đối với nhóm ngừng chi trả cổ tức
Multiple Comparisons
Dependent Variable: LOINHUAN Dunnett C (I) THOIGIA N (J) THOIGIA N Mean Difference (I-J) Std.
Error 95% Confidence IntervalLower Bound Upper Bound 1,00 2,00 -,02902 ,02707 -,1306 ,0725 3,00 ,03843 ,03571 -,0955 ,1724 4,00 ,01256 ,09504 -,3439 ,3691 5,00 ,08908 ,20883 -,6943 ,8724 2,00 1,00 ,02902 ,02707 -,0725 ,1306 3,00 ,06746 ,04373 -,0966 ,2315 4,00 ,04159 ,09833 -,3273 ,4104 5,00 ,11810 ,21035 -,6710 ,9072 3,00 1,00 -,03843 ,03571 -,1724 ,0955 2,00 -,06746 ,04373 -,2315 ,0966 4,00 -,02587 ,10105 -,4049 ,3532
5,00 ,05064 ,21164 -,7432 ,8445 4,00 1,00 -,01256 ,09504 -,3691 ,3439 2,00 -,04159 ,09833 -,4104 ,3273 3,00 ,02587 ,10105 -,3532 ,4049 5,00 ,07651 ,22923 -,7834 ,9364 5,00 1,00 -,08908 ,20883 -,8724 ,6943 2,00 -,11810 ,21035 -,9072 ,6710 3,00 -,05064 ,21164 -,8445 ,7432 4,00 -,07651 ,22923 -,9364 ,7834
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả kiểm định Dunnett’s C Post Hoc vềảnh hưởng của lợi nhuận quá khứ và lợi nhuận tương lai đối với nhóm ngừng chi trả cổ tức từ
phần mềm SPSS.
3.4. Giả thuyết tín hiệu: Sự sụt giảm cổ tức
Để phân tích mối quan hệ giữa cổ tức và các khoản lỗ, mẫu được chọn là những công ty có lợi nhuận và có chi trả cổ tức trong giai đoạn từ 2007 – 2009, tác giả thống kê được 32 công ty, sau đó, tiến hành quan sát tình hình lợi nhuận và cổ tức của những công ty này trong giai đoạn 2010 – 2012. Kết quả này được thể hiện ở
bảng 3.22:
Bảng 3.22: Số lượng công ty và tình hình lợi nhuận trong giai đoạn 2010 - 2012 Số năm lỗ Số lượng công ty Lỗ Không lỗ Tổng cộng 0 21 21 1 9 9 2 2 2 3 0 0 Tổng 11 21 32
Số lượng công ty có lợi nhuận trong giai
đoạn 2010 - 2012 2010 2011 2012 Không lỗ 31 30 22 % 96,9% 93,8% 68,8% Lỗ 1 2 10 % 3,1% 6,3% 31,3%
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và tính toán từ Báo cáo tài chính đã được kiểm toán của những công ty xây dựng, bất động sản, sản xuất vật liệu xây dựng niêm yết trên HOSE và HNX trong giai đoạn 2007 – 2012.
Qua bảng 3.22, ta thấy, trong giai đoạn 2010 – 2012, số công ty không có năm nào lỗ là 21 công ty, số công ty có 1 năm lỗ là 9 công ty, số công ty có 2 năm lỗ là 2 công ty, và không có công ty nào có 3 năm đều lỗ.
Năm 2010, số lượng công ty lỗ là 1 công ty, số lượng công ty không lỗ là 31 công ty. Năm 2011, số lượng công ty lỗ là 2 công ty, số lượng công ty không lỗ là 30 công ty. Năm 2012, số lượng công ty lỗ là 10 công ty, số lượng công ty không lỗ là