Giải pháp vốn

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 (Trang 96)

5. Kết cấu của ñề tài

3.5.2. Giải pháp vốn

Thu hút vốn trong dân và các thành phần kinh tế khác: Phải có chắnh sách phù hợp nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân, khuyến khắch các thành phần kinh tế khác cùng tham gia khai thác du lịch, từng bước nâng dần tỷ lệ vốn ghóp trong nước của các dự án liên doanh với nước ngoài.

Huy ựộng vốn từ nguồn tắch lũy GDP du lịch của tỉnh: Với tỷ lệ tắch lũy từ GDP du lịch khoảng 10-15%/năm, khả năng ựáp ứng nhu cầu khoảng 5% tổng nhu cầu vốn ựầu tư.

Thu hút vốn ựầu tư trực tiếp từ nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài:

Khuyến khắch vào các dự án có quy mô lớn tầm cỡ quốc tế như các khu du lịch giải trắ cao cấp, thương mại dịch vụẦnếu có chắnh sách mời gọi ựầu tư hợp lý, nguồn vốn này sẽ rất lớn ựể ựẩy mạnh phát triển du lịch.

Vay ngân hàng: Chắnh Phủ ựã có chủ trương khuyến khắch các doanh nghiệp kinh doanh du lịch vay vốn ngân hàng ựể ựầu tư vào sản phẩm du lịch thông qua các khoản vay tắn dụng ưu ựãi. Tuy nhiên các ngân hàng cần phải ựẩy mạnh thủ tục cho vay, phải có hướng dẫn cụ thể, rõ ràng. Dự kiến nguồn vốn này cũng chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng nhu cầu về vốn.

Nguồn vốn ODA: Các nhà tài trợ chắnh là Nhật, Ngân Hàng Thế Giới (WB), Ngân Hàng Phát Triển Châu Á (ADB), Pháp, Anh, liên minh Châu Au (EU). Phải biết tận dụng nguồn vốn từ những tổ chức này thông qua sự giúp ựỡ từ phắa Chắnh Phủ. đặc ựiểm của nguồn vốn này là thời hạn vay ựược lâu, có thể ựược gia hạn và lãi suất thấp.

Tạo nguồn vốn: đây là giải pháp có ý nghĩa trong hoàn cảnh hiện nay của ựất nước. Thực hiện cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước, ựặc biệt là các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, thực hiện ựổi ựất lấy cơ sở hạ tầng.

ưu tiên cho những di tắch lịch sử quốc gia. Dành cho công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch, nâng cấp cơ sở hạ tầng, tạo môi trường ựầu tư thuận lợi, tôn tạo cảnh quan môi trường.

3.5.3. Giải pháp ựa dạng hóa sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh

- Tiếp tục phát triển ựa dạng về loại hình, sản phẩm du lịch; phát triển mở rộng ựịa bàn du lịch trên cơ sở khai thác tối ựa tài nguyên du lịch nổi bật của từng vùng, miền trong tỉnh, thu hút nhiều ựối tượng du khách và ựến thường xuyên trong năm.

- Tiếp tục khuyến khắch, thu hút ựầu tư tạo ra sự ựa dạng, phong phú về loại hình, sản phẩm du lịch ựáp ứng nhu cầu của nhiều ựối tượng du khách, trong ựó tập trung phát triển mạnh loại hình nghỉ dưỡng biển, nghỉ dưỡng kết hợp thể thao hiện ựại phục vụ ựối tượng du khách có khả năng chi trả cao, thời gian lưu trú dài như: lướt ván buồm, lướt ván diều, lặn biển, thuyền buồm, golf, ựua ô tô công thức 1...

- Chú ý phát triển các loại hình du lịch MICE, du lịch TEAMBUILDING, du lịch sinh thái vùng rừng núi kết hợp nghiên cứu ựời sống văn hoá ựồng bào dân tộc thiểu số; du lịch kết hợp ựiều trị dưỡng bệnh, chăm sóc sức khỏe, SpaẦ.

- Tiếp tục nâng cao chất lượng du lịch khu vực Hàm Tiến-Mũi Né; tạo ựiều kiện phát triển nhanh du lịch phắa Nam Phan Thiết ựến La Gi, từng bước phát triển du lịch Bắc Bình, Tuy Phong, Hàm Thuận Bắc và đảo Phú Quý. Thu hút ựầu tư khai thác du lịch sinh thái núi, rừng, hồ Hàm Thuận-đa Mi, Thác Bà; phát triển loại hình du lịch nghiên cứu, khám phá văn hoá, ựời sống ựồng bào dân tộc thiểu số ở Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình gắn với mô hình du lịch cộng ựồng; khai thác tốt hơn loại hình du lịch tắn ngưỡng ở La Gi, Tuy Phong. Trên cơ sở ựó phát triển các tour du lịch nội tỉnh và nối tour với thành phố Hồ Chắ Minh, Vũng Tàu, đà Lạt, Nha Trang.

- Tắch cực xúc tiến kêu gọi ựầu tư xây dựng các ựiểm tham quan: Làng chài, vườn thanh long, trung tâm mua sắm, khu ẩm thực; tiếp tục trùng tu, tôn tạo các di tắch văn hoá-lịch sử, các ựiểm tham quan gắn với ựầu tư hạ tầng cơ bản ựể trở thành các ựiểm du lịch; tổ chức thường xuyên các hoạt ựộng tại các ựiểm du lịch hiện có tạo thêm sự phong phú, hấp dẫn cho các tour du lịch.

Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch:

- Củng cố sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước, thúc ựẩy những doanh nghiệp ựã ựăng ký kinh doanh ựi vào hoạt ựộng, xử lý dứt ựiểm khó khăn vướng mắc của các doanh nghiệp còn gặp phải.

- đánh giá lại trình ựộ quản lý, nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên trong ngành, làm cơ sở xây dựng kế hoạch ựào tạo, bồi dưỡng. Thường xuyên mở các lớp thi tay nghề, nâng cao ý thức giao tiếp, nghiệp vụ của ựội ngũ lái taxi, nhân viên bán hàng, nhân viên bảo vệ, phục vụ khách sạn, nhân viên tại các khu du lịch.

- Duy trì thẩm ựịnh, tái thẩm ựịnh chất lượng nơi cư trú, ựẩy mạnh ựưa chương trình quản lý ISO vào hoạt ựộng kinh doanh lưu trú, thường xuyên kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng cháy chữa cháy, an toàn lao ựộngẦLàm cơ sở ựể các doanh nghiệp nâng cao chất lượng dịch vụ, ựủ khả năng cạnh tranh, ựáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế. Tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp tự nâng cao năng lực, hiểu rõ vai trò, chức năng và nhiệm vụ trong sự phát triển chung của ngành du lịch tỉnh.

- Cải thiện môi trường kinh doanh du lịch, Hiệp hội du lịch tắch cực bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Sở Văn hóa, Thể thao và Du Lịch cần phối hợp với Sở Công Thương và các ngành hữu quan thường xuyên tổ chức hội chợ thương mại-du lịch, tắch cực giúp ựỡ các doanh nghiệp trong công tác tuyên truyền quảng bá.

3.5.4. Giải pháp thị trường, xúc tiến phát triển du lịch Tuyên truyền quảng bá:

- Cần nâng cao ý thức của người dân về vai trò của ngành du lịch trong quá trình phát triển kinh tế, nâng cao văn minh trong ứng xử với khách du lịch, cùng tham gia giữ gìn vệ sinh môi trường. Thắ ựiểm tại thành phố Phan Thiết, sau ựó lan rộng ra phạm vi toàn tỉnh. Xuất bản sách hướng dẫn du lịch, bản ựồ du lịch, sách ảnh, tờ rơi, ựĩa CD-ROM, nội dung phong phú, cập nhật thường xuyên những nét mới ựộc ựáo của du lịch tỉnh phát cho khách du lịch, ựặt tại các công ty kinh doanh tour du lịch, ựặt tại các văn phòng kinh doanh lữ hành.

- Tổ chức quảng bá hình ảnh du lịch của tỉnh trên các phương tiện thông tin ựại chúng, hoàn thiện trang Web của ngành bằng nhiều thứ tiếng như tiếng Việt, Anh, Pháp, Hoa, NhậtẦgiới thiệu tiềm năng du lịch của tỉnh cũng như những sản phẩm du lịch ựộc ựáo. Tắch cực tham gia các chương trình quảng bá hắnh ảnh du lịch do tổng cục du lịch thực hiện.

- Tổ chức các chương trình quảng bá gắn với sự kiện văn hóa, thể thao, hội nghị. Xây dựng kế hoạch tổ chức các sự kiện du lịch tiêu biểu, các lễ hội thu hút người dân, khách du lịch, các lễ hội này mang tắnh chất hàng năm. Gắn kết các hoạt ựộng văn hóa,

thể thao, hội nghị quốc tế với du lịch ựể phát huy thế mạnh của Bình Thuận.

- Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt ựộng thông tin, quảng bá du lịch, chú trọng quảng bá trên các phương tiện thông tin hiện ựại có sức lan truyền mạnh, rộng; tổ chức các hoạt ựộng xúc tiến du lịch theo hướng có lựa chọn, mang tắnh chuyên nghiệp trong tổ chức và trong huy ựộng xã hội hoá.

- Xây dựng cơ chế huy ựộng nguồn lực của doanh nghiệp cùng ngân sách nhà nước bảo ựảm cho hoạt ựộng quảng bá, xúc tiến du lịch; ban hành quy chế phối hợp tổ chức các sự kiện văn hóa, thể thao phục vụ du lịch.

- Triển khai có hiệu quả đề án ứng dụng công nghệ GIS; tăng cường giới thiệu, quảng bá hình ảnh du lịch Bình Thuận trên mạng Internet, trên các kênh truyền thông quốc tế; ựầu tư xây dựng các Trạm thông tin ựiện tử phục vụ du khách ở các khu du lịch. Nghiên cứu xây dựng logo, khẩu hiệu cho du lịch Bình Thuận.

- Tổ chức có hiệu quả hoạt ựộng xúc tiến du lịch ở trong và ngoài nước theo hướng có lựa chọn ựể phát triển thị trường khách; nghiên cứu tổ chức hội chợ du lịch chuyên ựề cấp vùng và quốc gia tại tỉnh.

- Lựa chọn và tổ chức quy mô, mở rộng nội dung, hình thức một số lễ hội văn hoá truyền thống ựặc sắc của tỉnh ựồng thời làm tốt công tác giới thiệu, quảng bá ựể thu hút du khách..

- Tăng cường liên kết hợp tác về du lịch với các trung tâm du lịch lớn của cả nước, chú trọng liên kết với Hà Nội, thành phố Hồ Chắ Minh ựể thu hút, phát triển các tour du lịch quốc tế.

- Các doanh nghiệp phải nỗ lực lớn trong việc xây dựng thương hiệu, chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn của ngành du lịch, chủ ựộng nối mạng, quảng bá tiếp thị ựến khách hàng. Phối hợp với sở giao thông công chánh thiết lập các bảng chỉ dẫn tham quan, sử dụng hệ thống giao thông công cộng bằng nhiều thứ tiếng ựể gây ngạc nhiên cho du khách và giúp cho khách quốc tế dễ dàng sử dụng. Cùng nỗ lực chung với ngành hàng không, hải quan, nhân viên các cửa khẩu xây dựng thái ựộ hiếu khách, văn minh, lịch sự từ khi khách du lịch mới bắt ựầu ựặt chân ựến Việt Nam cho ựến khi kết thúc trọn vẹn chuyến du lịch. Nâng cao chất lượng sản phẩm lưu niệm, hình thành khu bán hàng lưu niệm, tiến hành xuất khẩu tại chỗ.

Xúc tiến ựầu tư: Tập trung kêu gọi ựầu tư vào các dự án ựã ựược phê duyệt, hướng dẫn cụ thể thủ tục ựầu tư nhằm rút ngắn thời gian hoàn thành thủ tục ựầu tư.

Thông qua các nhà ựầu tư ựể tìm kiếm các nhà ựầu tư mới cũng như giúp ngành du lịch tỉnh quảng bá hình ảnh du lịch của mình ra bên ngoài.

Khai thác thị trường trong và ngoài nước:

- Lựa chọn các thị trường trọng ựiểm ựể xây dựng chương trình quảng bá phù hợp. Hình thành các nhóm nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại tìm kiếm khách hàng, hình thành cầu du lịch.

- Tham gia các hội chợ, hội nghị quốc tế ựể tìm kiếm ựối tác, tạo cơ hội kinh doanh, mở rộng thị trường. Tổ chức các tuần lễ văn hóa ẩm thực, nghệ thuật văn hóa, họp báo quốc tế. Tạo lập mối quan hệ tốt với báo chắ trong và ngoài nước, mời các công ty kinh doanh lữ hành, công ty du lịch, nhà báo ựến thăm tìm hiểu về du lịch của tỉnh. Phối hợp với các cơ quan ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài, các hãng hàng không của chúng ta quảng bá hình ảnh du lịch của tỉnh ở nước ngoài.

-Tỉnh cần có cơ chế chắnh sách phải khuyến khắch ựược các doanh nghiệp khai thác tiềm năng của thị trường quốc tế. Kiến nghị cải tiến thủ tục hải quan ựối với một số nước Châu Á, Tây Âu, Bắc Mỹ, đông Âu, ựây là thị trường khách du lịch truyền thống của Việt Nam nói chung và của Bình Thuận nói riêng. Chắnh sách dịch vụ bảo hiểm ựối với khách du lịch, liên kết giữa các ngân hàng giúp cho khách du lịch thuận tiện trong việc sử dụng các loại thẻ tắn dụng.

- Với thị trường nội ựịa, chắnh sách phải phù hợp với sự phát triển của các doanh nghiệp nhằm giúp các doanh nghiệp khai thác tối ựa lượng khách du lịch nội ựịa. đặc biệt là các thị trường chắnh của tỉnh như thành phố Hồ Chắ Minh, các tỉnh miền đông Nam Bộ, ựồng bằng Sông Cửu Long.

3.5.5. Giải pháp ựào tạo, phát triển nguồn nhân lực và kiện toàn bộ máy quản lý phục vụ phát triển du lịch

- đẩy mạnh công tác ựào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch bằng nhiều hình thức; tăng cường ựào tạo ựội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên phục vụ cả về chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, văn hóa giao tiếp; coi trọng chất lượng ựào tạo ựồng thời thu hút mạnh nhân lực du lịch có chất lượng cao từ ngoài tỉnh ựể ựáp ứng nhu cầu về số lượng và chất lượng.

- Triển khai thực hiện tốt đề án ựào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch Bình Thuận giai ựoạn 2011-2015, trong ựó, tỉnh quan tâm phân bổ ựúng mức ngân sách nhà

nước cho các cơ sở ựào tạo về du lịch ựể xây dựng, ựổi mới cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật ựạt tiêu chuẩn bảo ựảm chất lượng ựào tạo.

- Khuyến khắch các tổ chức, cá nhân ựầu tư cơ sở ựào tạo chuyên ngành du lịch tại tỉnh ựồng thời tranh thủ sự hỗ trợ của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành lập Trường Cao ựẳng nghề Du lịch tại Phan Thiết và thực hiện chắnh sách thu hút về tỉnh các chuyên gia, giảng viên chuyên ngành du lịch.

- Tăng cường sự phối hợp giữa Sở quản lý chuyên ngành, Hiệp hội Du lịch, cơ sở ựào tạo và doanh nghiệp du lịch trong tổ chức ựào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch tại tỉnh bảo ựảm hiệu quả ựào tạo.

- Quan tâm bồi dưỡng, tập huấn công tác quản lý nhà nước cho ựội ngũ cán bộ, công chức viên chức làm công tác quản lý du lịch nhất là ở cấp huyện, thị xã, thành phố.

- Thường xuyên kiện toàn tổ chức và phát huy tinh thần chủ ựộng, tắch cực của các thành viên Ban Chỉ ựạo phát triển du lịch tỉnh.

- Tăng biên chế công chức, viên chức làm công tác quản lý nhà nước về du lịch ở cấp huyện trước mắt là các huyện Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Nam, thị xã La Gi và thành phố Phan Thiết. đổi mới mô hình tổ chức, nâng cao hiệu quả hoạt ựộng các Ban quản lý Khu du lịch; tổ chức lực lượng Thanh niên xung kắch bảo vệ an ninh trật tự, an toàn du khách ở các ựịa bàn trọng ựiểm theo hướng xã hội hoá.

- Tiếp tục nâng cao vai trò của Hiệp hội Du lịch, làm tốt công tác vận ựộng các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, dịch vụ du lịch nghiêm túc thực hiện các quy ựịnh, pháp luật nhà nước, tắch cực tham gia các hoạt ựộng quảng bá, xúc tiến du lịch, liên doanh, liên kết, hỗ trợ nhau trong hoạt ựộng kinh doanh vì mục tiêu phát triển bền vững du lịch tỉnh nhà.

3.5.6. Giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, kiểm soát hoạt ựộng ựầu tư, kinh doanh, dịch vụ du lịch; giải quyết tốt các vấn ựề về môi trường tự nhiên, xã hội

- Xây dựng quy chế triển khai, quản lý quy hoạch du lịch ựã phê duyệt theo hướng tăng cường phân cấp quản lý cho cấp huyện, thị xã, thành phố. Không cấp phép ựầu tư dự án du lịch có trên 30% ựất kinh doanh bất ựộng sản du lịch; quy ựịnh cụ thể quy mô dự án ựối với từng khu vực.

- Tiếp tục ựẩy mạnh cải cách thủ tục hành chắnh, hoàn thiện các chắnh sách về thu tiền sử dụng ựất, tiền thuê ựất, chắnh sách ựền bù giải tỏa, có chắnh sách khuyến khắch, thu hút các nhà ựầu tư nước ngoài có năng lực tài chắnh, trình ựộ quản lý chuyên nghiệp, ựầu tư dự án có quy mô lớn, loại hình mới; tắch cực giải quyết các vướng mắc ựể các dự án nhanh chóng triển khai xây dựng và ựưa vào hoạt ựộng.

- Ban hành ựầy ựủ các quy ựịnh về quản lý hoạt ựộng kinh doanh du lịch, dịch

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)