Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng phát triển sản phẩm

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 (Trang 91)

5. Kết cấu của ñề tài

3.4.2. Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng phát triển sản phẩm

Như chúng ta ựã biết, chất lượng của sản phẩm du lịch sẽ quyết ựịnh ựến tắnh sống còn của ngành này. Những năm vừa qua ngành du lịch tỉnh chủ yếu khai thác tài nguyên tự nhiên sẵn có, ngành du lịch nơi ựây mới chỉ phát triển theo chiều rộng chứ chưa quan tâm ựến chiều sâu. Tỉnh mới chỉ quan tâm phát triển thêm nhiều ựiểm du lịch mới chứ chưa quan tâm nâng cao chất lượng sản phẩm tại những nơi sẵn có. Sản phẩm du lịch tại những nơi này vẫn còn nhỏ lẻ, làm cho khách du lịch phải di chuyển nhiều vừa tốn thời gian vừa tăng chi phắ.

Với ựiều kiện tự nhiên ựặc thù, ngành du lịch tỉnh cần thiết phải tiến hành ựa dạng hóa sản phẩm, từng bước nâng cao vị thế cạnh tranh cho mình. đa dạng hóa sản phẩm du lịch không chỉ ựơn thuần là tạo thêm nhiều sản phẩm mới có chất lượng, mà còn phải tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm mà mình ựang khai thác. Các loại hình du lịch mà ngành du lịch tỉnh khai thác trong những năm vừa qua như du lịch sinh thái rừng-biển-ựảo, du lịch tắm biển, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tham quan các di tắch lịch sử, cần phải ựược quan tâm nhiều hơn nữa. Ngày nay khách hàng ựòi hỏi rất khắt khe sản phẩm mà họ muốn mua, họ không ựơn thuần là muốn ựi tắm biển mà còn muốn chơi các trò chơi trên biển, các loại hình thể thao biểnẦDu lịch sinh thái là loại hình du lịch ựang có xu hướng phát triển mạnh, khách du lịch mong muốn hướng về thiên nhiên, thưởng thức khắ hậu trong lành, khám phá ựộng thực vật xung quanhẦChúng ta phải thiết kế sản phẩm du lịch giống với thiên nhiên, phù hợp với môi trường xung quanh. Ngành du lịch Bình Thuận cũng cần ựẩy mạnh thêm các loại hình du lịch khác như: du lịch kết hợp chữa bệnh, du lịch thương mại-hội nghị, hội thảo (MICE). Các loại hình du lịch này rất phù hợp với tình hình thực tế phát triển, rất có triển vọng trong tương lai, khách du lịch theo diện này sẽ chi tiêu nhiều hơn (gấp 6 lần khách thường), thời gian lưu trú lâu hơn.

Ngành du lịch Bình Thuận cần phải xây dựng những trung tâm giải trắ hiện ựại, trung tâm mua sắm lớn, chuyên mua bán các sản phẩm truyền thống của Việt Nam cũng như các hàng hóa khác. Kết hợp nhiều loại hình du lịch với nhau như du lịch tắm biển, du lịch thể thao biển, du lịch sinh thái, du lịch nghiên cứu, du lịch leo núi, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thương mại-hội nghịẦ tạo thành những tour du lịch hoàn chỉnh cho khách hàng chọn lựa và ựó cũng là cơ sở ựể ngành du lịch ựa dạng hóa sản phẩm của mình.

Bên cạnh sự ựa dạng hóa sản phẩm du lịch dựa vào tài nguyên tự nhiên, chúng ta cũng cần phải chú trọng phát triển sản phẩm gắn với tài nguyên nhân văn. Với nguồn tài nguyên nhân văn phong phú, khá nổi tiếng, ngành du lịch nơi ựây dễ dàng cung cấp loại hình du lịch tham quan di tắch lịch sử cách mạng, lễ hội. Vấn ựề khó khăn nhất ựể phát triển các loại sản phẩm này là làm sao khai thác có hiệu quả, bền vững. Nếu khai thác không ựúng thì chất lượng các sản phẩm này sẽ không phản ánh ựúng bản chất, rất dễ bị thương mại hóa. Sản phẩm du lịch nếu ựược ựa dạng hóa, phong phú sẽ thu hút ựược nhiều khách du lịch hơn, thời gian lưu trú của khách du lịch sẽ dài hơn và

ựiều quan trọng hơn là sẽ làm cho ngành du lịch của tỉnh tăng sức cạnh tranh.

3.4.3. Chiến lược liên doanh, liên kết phát triển du lịch

Qua phần phân tắch thực trạng của ngành du lịch Bình Thuận và nhận ựịnh những ựiểm yếu, thì thực hiện chiến lược liên doanh, liên kết là cần thiết ựể ựẩy mạnh khả năng cạnh tranh của ngành này. Trong khi ựầu tư từ nguồn ngân sách còn hạn hẹp thì việc kêu gọi ựầu tư từ các thành phần kinh tế trong nước cũng như từ nước ngoài ựể ựa dạng hóa sản phẩm du lịch sẽ tạo ựiều kiện cho ngành này phát triển. Các lĩnh vực mà tỉnh cần chú ý khuyến khắch ựầu tư là: cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, dịch vụ du lịch, kết cấu hạ tầng, bảo vệ môi trường sinh thái, tạo ra các sản phẩm du lịch mới có sức hấp dẫn hơn.

Chiến lược liên doanh, liên kết ựược thực hiện giữa các doanh nghiệp kinh doanh du lịch tại tỉnh với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch của các ựịa phương khác hoặc giữa các nhà ựầu tư với tỉnh thông qua các chắnh sách ưu ựãi về thuế, tiền thuê ựấtẦ Chắnh sách mời gọi ựầu tư hấp dẫn sẽ khuyến khắch ựược nhiều nhà ựầu tư ựến với ngành du lịch của tỉnh. Khả năng thu hút ựầu tư vào ngành này tại Bình Thuận là khá cao, chắnh vì thế tỉnh cần phải phát huy lợi thế này cho mục tiêu phát triển của mình. Hiện tại, ngành du lịch Bình Thuận ựã thực hiện việc liên kết phát triển du lịch với thành phố Hồ Chắ Minh và Lâm đồng tạo thành ỘTam giác du lịchỢ rất hiệu quả. Mặc dù vậy ngành du lịch Bình Thuận cần tiếp tục thực hiện liên doanh liên kết với các tỉnh, Thành lân cận ựể tổ chức nhiều tour du lịch hoàn chỉnh, trao ựổi khách du lịch, hỗ trợ quảng bá ngành du lịch của nhau. Cùng liên kết với nhau ựể trở thành một trung tâm du lịch lớn, ựủ khả năng cạnh tranh với các nước có ngành du lịch phát triển trong khu vực. Sự liên kết cũng giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh du lịch tại tỉnh nhận ựược sự hỗ trợ về kinh nghiệm, kỹ thuật cũng như tận dụng ựược lợi thế của nhau ựể phát triển.

đào tạo nhân lực trong ngành du lịch của tỉnh còn yếu, thực hiện liên kết với các trung tâm ựào tạo du lịch, các trường cao ựẳng, ựại học trong và ngoài nước ựể ựào tạo nghiệp vụ du lịch cho nhân lực tại ựịa phương, sẵn sàng ựáp ứng cho nhu cầu phát triển ngành du lịch trong tương lai là hết sức cần thiết.

3.4.4. Chiến lược giữ gìn tôn tạo và phát triển tài nguyên du lịch

Quan ựiểm của ngành du lịch Việt Nam là phát triển du lịch bền vững. Tức là phát triển các hoạt ựộng du lịch ựáp ứng nhu cầu của khách hàng nhưng phải quan tâm

ựến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên. Tài nguyên tự nhiên nếu bị khai thác bừa bãi, không giữ gìn thì một ngày nào ựó nguồn tài nguyên này bị cạn kiệt là ựiều tất nhiên. Tài nguyên nhân văn nếu không ựược gìn giữ, tôn tạo, phát triển ựúng mức thì rất dễ bị mai một trong tương lai. Thấy ựược vai trò quan trọng của tài nguyên trong chiến lược phát triển ngành du lịch, ngành du lịch tỉnh phải quyết tâm theo ựuổi chiến lược tôn tạo và phát triển tài nguyên du lịch. đảm bảo cho ngành du lịch phát triển bền vững phải nằm trong chiến lược phát triển chung của tỉnh. Việc làm ựầu tiên là phải phân loại, ựánh giá, quản lý và bảo vệ nguồn tài nguyên theo từng cấp loại, các quy ựịnh pháp lý về bảo vệ, duy trì các tiềm năng du lịch, phát triển bền vững.

Ngay từ bây giờ quản lý nhà nước phải nỗ lực nhiều hơn ựảm bảo môi trường tự nhiên tránh khỏi bị ô nhiễm, tác ựộng của quá trình ựô thị hóa, môi trường xã hội an toàn, thân thiện. Trong công tác của mình những nhà quản lý phải kết hợp hài hòa giữa xử lý nghiêm khắc những vi phạm với tuyên truyền giáo dục. Các khu du lịch phải có biện pháp gìn giữ môi trường sinh thái của mình, ựầu tư phát triển du lịch nhưng không ựược phá vỡ cảnh quan môi trường. Tuyên truyền giáo dục ý thức người dân tại những khu du lịch là cần thiết, phải giáo dục cho họ thấy ựược ảnh hưởng của môi trường ựến sự phát triển chung của xã hội như thế nào. Quản lý tốt các khu du lịch, cơ sở hạ tầng, dịch vụ, hướng các doanh nghiệp kinh doanh du lịch cam kết gìn giữ vệ sinh môi trường, cạnh tranh lành mạnh, cùng vì mục tiêu chung của ngành du lịch Bình Thuận. Các nhà kinh doanh du lịch, người dân vi phạm cũng sẽ bị phạt tùy theo mức ựộ nghiêm trọng mà họ gây ra.

3.5. Một số giải pháp ựể thực hiện chiến lược 3.5.1. Giải pháp ựầu tư, quy hoạch du lịch

Tăng cường ựầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng du lịch, ựặc biệt quan tâm phát triển mạng lưới giao thông ựối ngoại và các công trình văn hóa gắn với hoạt ựộng du lịch tạo ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển du lịch cả chiều rộng và chiều sâu.

- Chủ ựộng làm việc với các bộ, ngành Trung ương ựể triển khai sớm các dự án ựầu tư: ựường cao tốc Dầu Giây Ờ Phan Thiết, Phan Thiết-Nha Trang, nâng cấp mở rộng Quốc lộ 1A ựến Phan Thiết, Cảng Kê Gà, ựường sắt cao tốc, sân bay.

- Tắch cực tìm kiếm và huy ựộng nhiều nguồn vốn, ựặc biệt là nguồn vốn ODA, vốn Trung ương ựể ựầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch. Tập trung ựầu tư

hạ tầng tại các khu du lịch ựã ựược quy hoạch trên ựịa bàn tỉnh và các công trình văn hóa như: bảo tàng, thư viện, nhà hát hoặc trung tâm biểu diễn.

- Tắch cực ựầu tư, hoàn thành sớm các công trình kè bảo vệ bờ biển, khu neo ựậu tàu thuyền, nhà ga, hệ thống thoát nước, xử lý nước thải, nhà vệ sinh công cộng, vĩa hè, ựiện chiếu sáng, thông tin truyền thông ở các khu du lịch, ựiểm du lịch.

- Có cơ chế, chắnh sách ưu ựãi cụ thể ựối với các dự án ựầu tư du lịch tự ựầu tư các công trình hạ tầng, một mặt tạo ựiều kiện thuận lợi ựể các dự án nhanh chóng triển khai xây dựng, mặt khác thúc ựẩy việc triển khai các dự án du lịch khác trên cùng ựịa bàn.

- Tạo ựiều kiện cho các chủ thể có quyền sử dụng ựất ựai, tài nguyên du lịch hoặc cùng khai thác kinh doanh. Thủ tục hành chắnh ựơn giản gọn nhẹ, bảo ựảm quyền lợi của nhà ựầu tư, không mang tắnh phân biệt giữa các thành phần kinh tế, bảo ựảm khai thác kinh doanh tài nguyên du lịch ựúng theo quy hoạch. đảm bảo hành lang pháp lý phù hợp với thông lệ quốc tế, luật về du lịch của thế giới, như vậy thì ngành du lịch mới thuận lợi trong quá trình hội nhập quốc tế.

- Ưu tiên, miễn giảm thuế ựất nhằm thu hút ựầu tư vào các khu du lịch tài nguyên hoang sơ, thu hút vào các loại hình kinh doanh du lịch mới mẻ có khả năng tăng thời gian lưu trú của khách hàng, khuyến khắch các doanh nghiệp tăng vốn ựầu tư. Giảm thuế ựối với các loại thiết bị, máy móc nhập khẩu chuyên dùng trong ngành du lịch.

- Xây dựng quy chế quản lý, sử dụng nguồn vốn chương trình mục tiêu do trung ương hỗ trợ ựầu tư hạ tầng du lịch theo hướng thống nhất một ựầu mối quản lý và sử dụng tập trung cho công trình bức xúc nhất.

- Hoàn thành xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch toàn tỉnh phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội chung và quy hoạch phát triển các ngành kinh tế trọng ựiểm khác của tỉnh; hoàn thiện quy hoạch cụ thể phát triển du lịch ở các ựịa bàn tạo cơ sở pháp lý ổn ựịnh, thu hút ựầu tư phát triển du lịch ở tỉnh

- Tiếp tục bổ sung, ựiều chỉnh các quy hoạch cụ thể phát triển du lịch ở các ựịa phương, chú ý bố trắ hợp lý các khu công cộng, khu du lịch cộng ựồng bảo ựảm hài hòa lợi ắch giữa dân cư và doanh nghiệp.

- Hoàn thành và triển khai quy hoạch ựô thị Long Sơn -Suối Nước, quy hoạch đô thị du lịch Cổ Thạch Ờ Bình Thạnh, quy hoạch chung Thành phố Phan Thiết, quy

hoạch ựô thị Phan Rắ Cửa, quy hoạch ựô thị mới Tân ThànhẦXây dựng quy hoạch phát triển các loại hình kinh doanh du lịch, dịch vụ Khu du lịch Hàm Tiến Mũi Né.

- Rà soát quy hoạch phát triển các ngành kinh tế khác của tỉnh ựồng thời ựiều chỉnh phù hợp với thực tế nhằm giải quyết dứt ựiểm những mâu thuẫn giữa quy hoạch phát triển du lịch với phát triển kinh tế thủy sản, phát triển công nghiệp và khai thác khoáng sản titan, bảo ựảm khai thác, phát triển hài hòa các lợi thế của tỉnh.

3.5.2. Giải pháp vốn

Thu hút vốn trong dân và các thành phần kinh tế khác: Phải có chắnh sách phù hợp nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân, khuyến khắch các thành phần kinh tế khác cùng tham gia khai thác du lịch, từng bước nâng dần tỷ lệ vốn ghóp trong nước của các dự án liên doanh với nước ngoài.

Huy ựộng vốn từ nguồn tắch lũy GDP du lịch của tỉnh: Với tỷ lệ tắch lũy từ GDP du lịch khoảng 10-15%/năm, khả năng ựáp ứng nhu cầu khoảng 5% tổng nhu cầu vốn ựầu tư.

Thu hút vốn ựầu tư trực tiếp từ nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài:

Khuyến khắch vào các dự án có quy mô lớn tầm cỡ quốc tế như các khu du lịch giải trắ cao cấp, thương mại dịch vụẦnếu có chắnh sách mời gọi ựầu tư hợp lý, nguồn vốn này sẽ rất lớn ựể ựẩy mạnh phát triển du lịch.

Vay ngân hàng: Chắnh Phủ ựã có chủ trương khuyến khắch các doanh nghiệp kinh doanh du lịch vay vốn ngân hàng ựể ựầu tư vào sản phẩm du lịch thông qua các khoản vay tắn dụng ưu ựãi. Tuy nhiên các ngân hàng cần phải ựẩy mạnh thủ tục cho vay, phải có hướng dẫn cụ thể, rõ ràng. Dự kiến nguồn vốn này cũng chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng nhu cầu về vốn.

Nguồn vốn ODA: Các nhà tài trợ chắnh là Nhật, Ngân Hàng Thế Giới (WB), Ngân Hàng Phát Triển Châu Á (ADB), Pháp, Anh, liên minh Châu Au (EU). Phải biết tận dụng nguồn vốn từ những tổ chức này thông qua sự giúp ựỡ từ phắa Chắnh Phủ. đặc ựiểm của nguồn vốn này là thời hạn vay ựược lâu, có thể ựược gia hạn và lãi suất thấp.

Tạo nguồn vốn: đây là giải pháp có ý nghĩa trong hoàn cảnh hiện nay của ựất nước. Thực hiện cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước, ựặc biệt là các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, thực hiện ựổi ựất lấy cơ sở hạ tầng.

ưu tiên cho những di tắch lịch sử quốc gia. Dành cho công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch, nâng cấp cơ sở hạ tầng, tạo môi trường ựầu tư thuận lợi, tôn tạo cảnh quan môi trường.

3.5.3. Giải pháp ựa dạng hóa sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh

- Tiếp tục phát triển ựa dạng về loại hình, sản phẩm du lịch; phát triển mở rộng ựịa bàn du lịch trên cơ sở khai thác tối ựa tài nguyên du lịch nổi bật của từng vùng, miền trong tỉnh, thu hút nhiều ựối tượng du khách và ựến thường xuyên trong năm.

- Tiếp tục khuyến khắch, thu hút ựầu tư tạo ra sự ựa dạng, phong phú về loại hình, sản phẩm du lịch ựáp ứng nhu cầu của nhiều ựối tượng du khách, trong ựó tập trung phát triển mạnh loại hình nghỉ dưỡng biển, nghỉ dưỡng kết hợp thể thao hiện ựại phục vụ ựối tượng du khách có khả năng chi trả cao, thời gian lưu trú dài như: lướt ván buồm, lướt ván diều, lặn biển, thuyền buồm, golf, ựua ô tô công thức 1...

- Chú ý phát triển các loại hình du lịch MICE, du lịch TEAMBUILDING, du lịch sinh thái vùng rừng núi kết hợp nghiên cứu ựời sống văn hoá ựồng bào dân tộc thiểu số; du lịch kết hợp ựiều trị dưỡng bệnh, chăm sóc sức khỏe, SpaẦ.

- Tiếp tục nâng cao chất lượng du lịch khu vực Hàm Tiến-Mũi Né; tạo ựiều kiện phát triển nhanh du lịch phắa Nam Phan Thiết ựến La Gi, từng bước phát triển du

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)