Công cụ ñể hình thành chiến lược

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 (Trang 30)

5. Kết cấu của ñề tài

1.3.Công cụ ñể hình thành chiến lược

để hình thành chiến lược, tôi chỉ lựa chọn ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE), ma trận các yếu tố bên trong (IFE) và ma trận SWOT, vì ựây là công cụ tốt nhất ựể xây dựng chiến lược.

1.3.1. Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE)

Ma trận này cho phép các nhà chiến lược tóm tắt và ựánh giá các thông tin kinh tế, xã hội, văn hóa, nhân khẩu, ựịa lý, chắnh trị, luật pháp, chắnh phủ, công nghệ và cạnh tranh. Có 5 bước trong việc phát triển một ma trận ựánh giá các yếu tố bên ngoài:

- Liệt kê các yếu tố bên ngoài chủ yếu.

- Phân loại tầm quan trọng từ 0.0 (không quan trọng) ựến 1.0 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Tổng số các mức phân loại ựược ấn ựịnh cho các nhân tố này phải bằng 1.0.

- Phân loại từ 1 ựến 4 cho mỗi yếu tố quyết ựịnh sự thành công ựể cho thấy cách thức mà các chiến lược hiện tại của ngành phản ứng với yếu tố này. Trong ựó, 4 là phản ứng tốt, 3 là phản ứng trên mức trung bình, 2 là phản ứng trung bình và 1 là phản ứng ắt.

- Nhân tầm quan trọng của mỗi biến số với loại của nó ựể xác ựịnh số ựiểm về tầm quan trọng.

- Cộng tổng số ựiểm về tầm quan trọng cho mỗi biến số ựể xác ựịnh tổng số ựiểm quan trọng cho tổ chức. Số ựiểm trung bình là 2.5, nếu tổ chức có tổng số ựiểm nhỏ hơn 2.5 tức là chiến lược của tổ chức ựề ra không tận dụng tốt các cơ hội hoặc không tránh ựược các mối ựe dọa bên ngoài, còn nếu lớn hơn 2.5 tức là chiến lược hiện tại của tổ chức phản ứng rất tốt với các cơ hội và mối ựe dọa hiện tại.

1.3.2. Ma trận các yếu tố bên trong (IFE)

để phát triển một ma trận IFE thì nhận xét trực giác là cần thiết, vì vậy về mặt hình thức của phương pháp khoa học phải ựược diễn dịch ựể cho thấy rằng ựây là kỹ thuật hiệu quả nhất. Ma trận này cho phép tóm tắt và ựánh giá những ựiểm mạnh, ựiểm yếu quan trọng. Cách xây dựng ma trận này cũng tương tự như cách xây dựng ma trận ựánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE). Riêng ở bước thứ 3 thì phân loại từ 1 ựến 4 cho mỗi yếu tố như sau: 1 (là ựiểm yếu nhất), 2 (ựiểm yếu nhỏ nhất), 3 (ựiểm mạnh nhỏ

nhất), 4 (ựiểm mạnh lớn nhất).

1.3.3. Ma trận SWOT

Ma trận ựiểm yếu - ựiểm mạnh, cơ hội - nguy cơ (SWOT) công cụ kết hợp quan trọng có thể giúp cho các nhà quản trị phát triển 04 loại chiến lược sau: các chiến lược ựiểm mạnh - cơ hội (SO), chiến lược ựiểm mạnh - ựiểm yếu (SW), chiến lược ựiểm mạnh - nguy cơ (ST), và chiến lược ựiểm yếu - nguy cơ (WT). Sự kết hợp các yếu tố quan trọng bên trong và bên ngoài là nhiệm vụ khó khăn nhất của việc phát triển một ma trận SWOT, nó ựòi hỏi phải có sự phán ựoán tốt, và sẽ không có một kết hợp tốt nhất.

* Các chiến lược SO sử dụng những ựiểm mạnh bên trong của công ty ựể tận dụng những cơ hội bên ngoài. Tất cả các nhà quản trị ựều mong muốn tổ chức của họ ở vào vị trắ mà những ựiểm mạnh bên trong có thể ựược sử dụng ựể lợi dụng những xu hướng và biến cố của môi trường bên ngoài. Thông thường, các tổ chức sẽ theo ựuổi chiến lược WO, ST hay WT ựể tổ chức có thể ở vào vị trắ mà họ có thể áp dụng các chiến lược SO. Khi một công ty có những ựiểm yếu lớn hơn thì nó sẽ cố gắng vượt qua, làm cho chúng trở thành ựiểm mạnh. Khi một tổ chức phải ựối ựầu với những mối ựe dọa quan trọng thì nó sẽ tìm cách tránh chúng ựể có thể tập trung vào cơ hội.

* Các chiến lược WO nhằm cải thiện những ựiểm yếu bên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài. đôi khi những cơ hội lớn bên ngoài ựang tồn tại, nhưng công ty có những ựiểm yếu bên trong ngăn cản nó khai thác những cơ hội này.

* Các chiến lược ST sử dụng các ựiểm mạnh của một công ty ựể tránh khỏi hay giảm ựi ảnh hưởng của những mối ựe dọa bên ngoài. điều này không có nghĩa là một tổ chức vững mạnh luôn luôn gặp những mối ựe dọa từ môi trường bên ngoài.

* Các chiến lược WT là những chiến lược phòng thủ nhằm giảm ựi những ựiểm yếu bên trong mà tránh khỏi những mối ựe dọa từ môi trường bên ngoài.

để lp mt ma trn SWOT phi thc hin 8 bước sau ây:

1- Liệt kê các ựiểm mạnh chủ yếu bên trong công ty 2- Liệt kê những yếu tố bên trong công ty

3- Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài công ty

4- Liệt kê các mối ựe dọa quan trọng bên ngoài công ty

5- Kết hợp ựiểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược SO vào ô thắch hợp

6- Kết hợp những ựiểm yếu bên trong với những cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược WO

7- Kết hợp ựiểm mạnh bên trong với mối ựe dọa bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược ST

8- Kết hợp ựiểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược WT. Hình 1.5. Ma trận SWOT SWOT CƠ HỘI (O) O1: ẦẦẦ.. O2: ẦẦẦ... O3:Liệt kê những cơ hội O4: ẦẦẦ... THÁCH THỨC (T) T1: ẦẦẦ.. T2: Ầ... T3:Liệt kê những thách thức T4: ... đIỂM MẠNH (S) S1: ... S2: ... S3: Liệt kê những ựiểm mạnh S4: ... S5: ... S6: ...

Các chiến lược S-O 1ẦẦẦ. 2. Sử dụng các ựiểm mạnh ựể tận dụng cơ hội Các chiến lược S-T 1. ẦẦẦ 2. Tối thiểu hóa những bất trắc bằng tận dụng các ựiểm mạnh đIỂM YẾU (W) W1: ẦẦẦ. W2: ẦẦẦ. W3: Liệt kê những ựiểm yếu W4: ẦẦẦ. W5: ẦẦẦ.

Các chiến lược W-O 1. ẦẦẦ. 2. Tận dụng cơ hội ựể cải thiện ựiểm yếu Các chiến lược W-T 1. ẦẦẦẦ.. 2. Tối thiểu hóa những ựiểm yếu và tránh khỏi các mối ựe dọa

1.4. Tổng quan về phát triển du lịch trên thế giới và kinh nghiệm phát triển du lịch của một số nước

1.4.1. Tổng quan về phát triển du lịch trên thế giới

Trong những năm qua du lịch ở khu vực Asean có sức tăng trưởng mạnh. Lượng khách quốc tế ựến Asean tăng bình quân khoảng 6,3%/năm, năm 2005 lượng khách quốc tế ựạt 51.287,6 nghìn lượt ựến năm 2010 tăng lên ựến mức 73,752,641 nghìn lượt. Tuy trong những năm qua du lịch Asean gặp nhiều biến số tác ựộng từ

khủng hoảng kinh tế, thiên tai, ựộng ựất, sóng thần, tình hình bất ổn chắnh trị, lũ lụt, dịch bệnh, khủng bốẦ nhưng Asean vẫn hấp dẫn lượng lớn du khách ựến từ các nước trên thế giới thông qua các chương trình như: Amazing ThaiLand, Malaysia truly asia, your Singapore, Visit Indonesia - Celebrating 100 Years of NationỖs Awakening, Brunei: ỔA Green Heart of BorneoỖ, Philippines: ỔPilipinas Kay GandaỖ, Vietnam: ỔThe Hidden CharmỖ, Cambodia: ỔKingdom of WonderỖ, Laos: ỔSimply BeautifulỖ và sự hợp tác giữa các quốc gia trong khu vực như hành lang kinh tế đông Tây, hợp tác tiểu vùng sông Mê-Kông. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 1.1: Tăng trưởng khách du lịch của các nước ASEAN năm 2009-2010

Ngun: ASEAN Tourism Marketing Strategy (ATMS) 2012-2015

Biểu ựồ 1.1: Thị phần khách quốc tếựến khu vực Asean Ờ năm 2010

Ngun: Aseansec.org

Nguồn khách quốc tế ựến Asean gồm các nước trong khối Asean, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Australia, Mỹ, các nước trong khối Châu Âu, Ấn độ và một số nước khác. Trong ựó, lượng khách quốc tế ựến từ các nước trong khu vực chiếm tỷ

lệ cao nhất, khoảng 47,26% trong tổng thị phần khách quốc tế ựến Asean và nguồn khách này có tốc ựộ tăng trưởng bình quân từ 2005 Ờ 2010 là 8,47%/năm.

Biểu ựồ 1.2: Khách quốc tếựến ASEAN giai ựoạn 1991-2010

Ngun: ASEAN Tourism Marketing Strategy (ATMS) 2012-2015

Nguồn khách ựến từ các nước Asean tăng dần qua các năm ựã mở ra một hướng mới trong khai thác khách quốc tế của các nước trong khu vực. Gần ựây, các nước Asean ựã ựẩy mạnh xúc tiến du lịch ựến các thị trường gần trong khối đông Nam Á ựể cứu cánh cho các thị trường từ Mỹ, Châu Âu do khủng hoảng kinh tế.

Biểu ựồ 1.3: Khách quốc tế và trong ASEAN ựến ASEAN giai ựoạn 2000-2010

Nguồn: ASEAN Tourism Marketing Strategy (ATMS) 2012-2015

Thị trường khách Trung Quốc có tốc ựộ tăng trưởng tốt trong những năm qua, chiếm khoảng 7,34% thị phần khách quốc tế và tốc ựộ tăng trưởng bình quân 13,4%/năm, thị trường ựã tăng mạnh sau khi tụt giảm ở năm 2009. Hàn Quốc cũng là một trong những thị trường lớn của Asean, với tốc ựộ tăng trưởng bình quân hằng năm là 10,28%/năm, năm 2010 thị trường tăng mạnh ựạt hơn 3 triệu lượt khách. Thị trường Hàn Quốc vẫn ựang có xu hướng giảm dần về tỷ trọng, Thị trường từ các nước

khối cộng ựồng Châu Âu có tốc ựộ tăng trưởng bình quân 4,74%/năm nhưng thị phần khá ổn ựịnh chiếm gần 10% trong tổng lượng khách quốc tế.

Thị trường có mức tăng trưởng khá hấp dẫn là Ấn độ, tốc ựộ tăng trưởng bình quân trên 15 %/năm, với mức tăng trưởng như vậy cộng thêm sự gia tăng nhanh về thị phần từ 2,42% năm 2005 lên 3,36% năm 2010 Ấn độ sẽ trở thành thị trường tiềm năng trong thời gian tới.

Nguồn khách ựến từ Mỹ và Nhật Bản ựã sụt giảm mạnh. Thị trường Nhật Bản giảm thị phần từ 7,12% năm 2005 xuống còn 4,55% năm 2010, làm cho tốc ựộ tăng trưởng trong 5 năm qua tăng trưởng âm. Còn thị phần khách Mỹ giảm từ 4,5% năm 2005 xuống 3.68% năm 2010 làm cho mức ựộ tăng trưởng bình quân qua 5 năm ựạt 5,05%/năm.

Biểu ựồ 1.4: Khách quốc tếựến và khách từ các nước trong khu vực Asean ựến Asean giai ựoạn 2005-2010

Nguồn : Aseansec.org

Biểu ựồ 1.5: Khách quốc tếựến Việt Nam so với toàn khu vực đông Nam Á và đông Á-Thái Bình Dương giai ựoạn 2005-2009

Nguồn: Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam ựến 2020, tầm nhìn 2030

1.4.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch của một số nước 1.4.2.1. Kinh nghiệm của Thái Lan

Thái Lan nằm ở phắa Nam của Châu Á, tại trung tâm vùng đông Nam Á, vốn ựã nổi tiếng từ lâu là một xứ sở nhiệt ựới thần tiên ựầy những ựiều bắ ẩn và kỳ lạ. Không phải ngẫu nhiên mà người ta ựặt cho quốc gia này nhiều tên gọi thân mật và ấn tượng như vương quốc của loài Voi, vương quốc của nụ cười, vương quốc của sự mê hoặcẦ Với lối sống phóng khoáng ựầy quyến rũ của người dân, với những bờ biển và khu nghỉ mát tuyệt ựẹp, hàng năm Thái Lan thu hút một số lượng lớn du khách ở khắp nơi trên thế giới.

để ựạt ựược và duy trì những thành quả ựó, Chắnh phủ Thái Lan ựã ựề ra những chắnh sách vừa thông thoáng vừa nghiêm ngặt ựể khuyến khắch phát triển du lịch nhưng không gây tổn hại ựến môi trường. Cơ quan quản lý du lịch Thái Lan (TAT) ựưa ra bảy biện pháp bảo vệ môi trường thiên nhiên ở các khu vực du lịch như sau: Hạn chế số lượng khách du lịch ựến dựa trên cơ sở sức chứa; Quản lý sự ra vào khu bảo tồn; Giảm chất thải và nâng cao mức ựộ trong sạch; Thành lập các trung tâm ựiều phối; Quản lý chất lượng dịch vụ; Chỉ dẫn thông tin; Chia khu vực khách ựến.

1.4.2.2. Kinh nghiệm của Indonesia

Indonesia là một quốc gia bao gồm 17.508 hòn ựảo trải dài trên 6.000km giữa Ấn độ Dương và Thái Bình Dương. Với gần 600 nhóm chủng tộc cùng sinh sống, Indonesia ựược vắ như một ống kắnh vạn hoa về cảnh sắc và lối sống. Từ những ngọn

núi lửa hung hãn còn ựang hoạt ựộng cho ựến những mảnh ruộng bậc thang hiền lành, từ những khu rừng nguyên thủy dày ựặc với hệ ựộng Ờ thực vật phong phú và ựa dạng cho ựến những bãi biển tuyệt ựẹp, từ những bộ lạc săn ựầu người rùng rợn cho ựến những người Java có nền văn hóa phát triển caoẦ Tất cả những ựiều ựó ựã tạo nên một tiềm năng du lịch to lớn cho Indonesia.

để quản lý sự phát triển du lịch của mình, Bộ Môi trường Inựônêsia ựã ựưa ra năm nguyên tắc phát triển du lịch, ựặc biệt là du lịch sinh thái, như sau:

- Nguyên tắc 1: Trách nhiệm quan tâm và cam kết về việc bảo tồn thể hiện ở chỗ trong quy hoạch và thiết kế phải xem xét khả năng chuyển tải của nơi du lịch; quản lý toàn bộ khách du lịch, cơ sở hạ tầng và các phương phục vụ du lịch phù hợp với khả năng chuyển tải của nơi ựến; nâng cao hoặc tăng nhận thức bảo vệ môi trường của cộng ựồng ựịa phương và du khách; Ầ

- Nguyên tắc 2: Tham khảo ý kiến và ựược sự tán thành của cộng ựồng ựịa phương về sự phát triển du lịch như lập tổ chức ựối tác với cộng ựồng ựịa phương trong quá trình quy hoạch và phát triển dự án; thông báo rõ ràng và trung thực cho cộng ựồng ựịa phương biết về mục ựắch và hướng phát triển trong khu vực; cộng ựồng ựịa phương có quyền tự do chấp nhận hoặc từ chối phát triển du lịch trong khu vựcẦ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nguyên tắc 3: Tăng lợi ắch cho cộng ựồng ựịa phương thể hiện ở chỗ mở ra cơ hội cho cư dân ựịa phương tham gia chủ ựộng vào sự phát triển du lịch; nâng cao kỹ thuật chuyên môn cho cộng ựồng ựịa phương; trao quyền cho cộng ựồng ựịa phương ựể nâng cao lợi ắch kinh tế xã hộiẦ

- Nguyên tắc 4: Tôn trọng văn hóa truyền thống và tắn ngưỡng của ựịa phương. Thể hiện ở việc ựưa ra những quy ựịnh, quy ước về ựạo ựức kinh doanh cho nhà ựiều hành du lịch và ựạo ựức của du khách phù hợp với giá trị văn hóa, xã hội và tắn ngưỡng của cộng ựồng ựịa phương.

- Nguyên tắc 5: Tôn trọng pháp luật của Chắnh phủ về quản lý môi trường, tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa; về quy hoạch không gianẦ

1.4.2.3. Kinh nghiệm của Singapore

Singapore là một quốc gia nằm trên một hòn ựảo rất nhỏ ở ựầu mút lục ựịa châu Á, ngay phắa Nam Malaysia. Vị trắ có tắnh chiến lược cùng với một hệ thống cảng biển tự nhiên ựã giúp cho làng chài ở thế kỷ 19 này phát triển nhanh chóng trở thành một thành phố hiện ựại như ngày hôm nay.

Sở dĩ Singapore ựạt ựược những thành tựu ựó là do Chắnh phủ ựã có những ựịnh hướng phát triển ựúng ựắn, tầm nhìn quy hoạch xa và sự nghiêm minh của pháp luật ựã góp phần tắch cực cho việc thực hiện thành công những chắnh sách này. Một vắ dụ về việc xử phạt lỗi xả rác ở nơi công cộng, quốc gia này có những mức phạt rất nặng khiến cho người dân và ngay cả du khách cũng phải ýthức về việc ựó. Vì vậy ựường phố ở Singapore lúc nào cũng sạch sẽ, môi trường ựược bảo vệ.

1.4.2.4. Kinh nghiệm của Malaysia

Bộ Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Malaysia ựã xác ựịnh hướng phát triển du lịch của quốc gia này là duy trì ựa dạng sinh học và phát huy bản sắc văn hóa Malay truyền thống nhưng họ cũng không phủ nhận sự pha trộn các dòng văn hóa ngoại lai ựể tạo ra những sản phẩm du lịch ựộc ựáo. Chương trình du lịch nghỉ tại nhà dân cho du khách nước ngoài ựể họ có ựiều kiện tiếp xúc, trao ựổi và trực tiếp tham gia vào ựời sống sinh hoạt của cộng ựồng là một trong những sản phẩm thành công của Malaysia

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT đỘNG DU LỊCH CỦA TỈNH BÌNH THUẬN THỜI GIAN QUA

2.1. Vài nét về ngành du lịch Việt Nam thời gian qua

Trong giai ựoạn 2007-2011, du lịch Việt Nam ựã cố gắng thực hiện những mục tiêu quy hoạch tổng thể ựặt ra và ựạt ựược những kết quả ựáng ghi nhận. Chủ trương chắnh sách phát triển du lịch của đảng và Nhà nước từng bước ựược thể chế hóa với sự

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 (Trang 30)