5. Kết cấu của ñề tài
2.3.2. Phân tích môi trường bên trong
Tỉnh ựã tập trung khai thác khá tốt loại hình du lịch nghỉ dưỡng biển, nghỉ dưỡng kết hợp thể thao với các sản phẩm: Lưu trú nghỉ dưỡng, dịch vụ thể thao trên biển (lướt ván diều, lướt ván buồm, lặn biển), chơi golf, dịch vụ Spa, tắm bùn khoángẦ tạo ra nét mới, có sức hấp dẫn, phong phú hơn về sản phẩm du lịch, thu hút mạnh và kéo dài thêm thời gian lưu trú của du khách nhất là khách quốc tế, khách nội ựịa có thu nhập cao.
Các loại hình du lịch MICE, du lịch tham quan, vui chơi giải trắ, du lịch tắn ngưỡng, nghiên cứu văn hoá, lễ hội truyền thống, các di tắch lịch sử- văn hoáẦ từng bước phát triển. đã chấp thuận ựầu tư một số dự án ựầu tư kinh doanh với mô hình mới như tổ hợp du lịch, trạm dừng chân kết hợp du lịch, biệt thự bán và cho thuê du lịchẦvới các loại hình du lịch mới như du lịch sinh thái kết hợp ựiều dưỡng, du lịch sinh thái vườn, nghỉ dưỡng biển kết hợp thể thao Golf, dịch vụ quốc tế cao cấp, ựua xe thể thức I tạo sự ựa dạng, phong phú hơn về loại hình, sản phẩm du lịch trên ựịa bàn tỉnh.
Trong chương trình hợp tác ỘTam giác phát triển du lịch thành phố Hồ Chắ Minh, Bình Thuận, Lâm đồngỢ, dựa vào sự thuận lợi về vị trắ, sự ựộc ựáo, hấp dẫn có tắnh ựặc trưng về tài nguyên du lịch, 03 ựịa phương ựã có sự nỗ lực trong việc phát triển sản phẩm, gắn kết các doanh nghiệp kinh doanh du lịch với việc tổ chức các sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch, qua ựó hỗ trợ lẫn nhau trong công tác giới thiệu, quảng bá các sản phẩm du lịch của từng ựịa phương.
Thực hiện liên kết sản phẩm du lịch theo chương trình hợp tác ỘChợ Sài Gòn - Hoa đà Lạt - Biển Mũi Né Ợ, trong năm qua, Bình Thuận tiếp tục khuyến khắch phát triển sản phẩm nghỉ dưỡng biển gắn với dịch vụ thể thao biển (lướt ván diều, lướt ván buồm), chơi golf, dịch vụ Spa, chăm sóc sức khoẻ, chữa bệnh cho du khách tại các khu du lịch ven biển; tổ chức thành công ba sự kiện quốc tế: Giải lướt Ván Buồm cúp thế giới PWA, Festival Thuyền Buồm quốc tế tại Mũi Né, Phan Thiết và Lễ hội Khinh khắ cầu quốc tế Việt Nam lần thứ nhất - Bình Thuận năm 2012. Tắch cực rà soát và triển khai thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng các dịch vụ phục vụ khách ở các khu du lịch ven biển. Hiệp hội Du lịch và các doanh nghiệp kinh doanh du lịch tại Bình Thuận ựã tắch cực quảng bá tại chỗ, kết nối các tour từ Tp. Hồ Chắ Minh và Lâm đồng
tạo ra chương trình tour du lịch nghỉ dưỡng, kết hợp chơi golf, tham quan, giải trắ cho du khách, ựặc biệt là khách quốc tế từ thành phố Hồ Chắ Minh ựến Phan Thiết-Bình Thuận và từ Bình Thuận ựến đà Lạt - Lâm đồng.
Các tour du lịch kết nối giữa thành phố Hồ Chắ Minh Ờ Bình Thuận Ờ Lâm đồng gắn liền với các sự kiện văn hóa, xã hội như: Lễ hội Nghinh ông, Lễ hội Dinh Thầy Thắm tại Bình Thuận; Festival hoa đà Lạt, Lễ hội Trà tại Lâm đồng ựã ựưa vào khai thác có hiệu qủa, hàng năm ựã thu hút hàng triệu lượt khách tham gia.
Tuy nhiên, nhìn chung, loại hình du lịch chưa thật sự ựa dạng, chủ yếu tập trung vào loại hình nghỉ dưỡng, sinh thái biển, chưa khai thác loại hình du lịch sinh thái rừng, hồ, thác tự nhiênẦ Việc khai thác các giá trị văn hoá nhất là văn hóa ựồng bào Chăm, ựồng bào dân tộc thiểu số miền núi trong hoạt ựộng du lịch còn hạn chế.
2.3.2.2. Khách du lịch
Lượng khách du lịch ựến tỉnh tăng trưởng ổn ựịnh, bình quân giai ựoạn 2005- 2007 tăng 20%/năm; giai ựọan 2008-2010 tăng 11,83%/năm. Năm 2010, toàn tỉnh ựón ựược 2.501.000 lượt khách, tăng gần 2,5 lần năm 2004, trong ựó khách du lịch quốc tế khoảng 254.230 lượt khách, tăng 2,6 lần năm 2004.
Bảng 2.6: Thống kê khách du lịch giai ựoạn 2005-2010 Năm Tổng số khách Khách quốc tê Số khách (lượt khách) Tốc ựộ tăng trưởng (%) Số khách (lượt khách) Tốc ựộ tăng trưởng (%) 2005 1.823.000 18.22 121.000 13.33 2006 1.912.320 19 145.215 12 2007 2.298.000 22.13 235.670 16.22 2008 2.321.341 12.56 241.120 10.23 2009 2.412.00 10.34 250.001 10.36 2010 2.501,000 11.02 254.230 2.6
(Nguồn: Báo cáo tổng kết thực hiện Nghị quyết 19-NQ/TU của tỉnh Ủy tỉnh Bình Thuận về phát triển du lịch của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận).
Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy, số lượng khách du lịch ựến với Bình Thuận năm sau luôn cao hơn năm trước, trong giai ựoạn 2005-2007, lượng khách du lịch ựến với tỉnh trung bình ựạt 20%, nhưng tốc ựộ tăng trưởng không ựều, cụ thể trong giai ựoạn năm 2008-2010, lượng khách du lịch trong nước và thế giới ựến với Bình Thuận
có chiều hướng giảm trong giai ựoạn do tình hình kinh tế khó khăn, người dân ựã giảm nhu cầu du lịch.
Do phát triển quá nhanh nên chỉ trong một thời gian ngắn, du lịch Bình Thuận ựã bộc lộ ra những ựiểm yếu của mình, cơ sở hạ tầng không ựáp ứng ựủ nhu cầu cũng như yêu cầu của khách, lượng khách ựổ về nhiều trong khi ngành du lịch của tỉnh chưa có ựủ kinh nghiệm trong quản lý và phát triển du lịch dẫn ựến hàng loạt các vấn ựề phát sinh như nạn ô nhiễm môi trường, các cơ sở lưu trú ựược xây dựng ồ ạt nhưng không ựảm bảo chất lượng, phá vỡ quy hoạch chung của tỉnh, dịch vụ cung cấp cho khách không ựảm bảo chất lượng, hệ thống cung cấp nước Ờ thoát nước chưa ựầy ựủ, nguồn nhân lực chưa sẵn sàng ựể tham gia vào các hoạt ựộng du lịch chuyên nghiệpẦ Cùng với những khó khăn về kinh tế trong nước nói riêng và thế giới nói chung nên người dân ựang có xu hướng thắt chặt chi tiêu, giảm ựi du lịchẦTất cả những yếu tố ựó ựã làm giảm mạnh lượng khách ựến với Bình Thuận trong thời kỳ sau ựó, thời kỳ 2008 Ờ 2010.
Khách du lịch ựến tỉnh ựã ựều hơn giữa các ngày trong tuần, giữa mùa cao ựiểm và thấp ựiểm. Công suất sử dụng phòng bình quân trong những năm qua ựạt khoảng 55 - 58%. Thời gian lưu trú bình quân của khách quốc tế ựã dài hơn, năm 2010 là 3,35 ngày/khách, tăng 1,17 ngày so với năm 2004; khách nội ựịa 1,55 ngày/ khách, không tăng so với các năm trước. Khách du lịch quốc tế ựến tỉnh có sự thay ựổi về cơ cấu, khách Nga từ chỉ chiếm 3,5% vào năm 2005 ựến năm 2010 ựã chiếm trên 30,69% trong tổng khách quốc tế, còn lại là đức 11,83%, Mỹ 5,88%, Pháp 5,52%, Hàn Quốc 4,93%, Úc 4,69%, Thuỵ điển 4,31%, Trung Quốc 4,27%, Anh 3,95%, Hà Lan 3,07%Ầ và các quốc gia khác.
Bảng 2.7: Cơ cấu số lượng lượt khách quốc tế theo nước có tỷ lệ trên 2% năm 2009 so với tổng số lượt khách quốc tế Các nước Cơ cấu (%) Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nga 4,1 5,7 8,7 13,1 24,7 30,69 Bang đức 13,7 14,2 11,9 15,0 15,4 11,83
Mỹ 10,5 10,0 10,4 8,1 6,2 5,88 Pháp 10,9 9,4 10,0 8,1 6,2 5,52 Hàn Quốc 7,8 7,1 9,7 7,0 5,6 4,93 Thụy điển 3,1 2,6 2,0 5,3 5,2 4,69 Ô-xtrây-li-a (Úc) 5,8 6,1 7,2 6,2 4,8 4,31 Hà Lan 4,0 4,0 4,4 3,6 3,5 3,07 Anh 6,4 6,1 5,3 5,3 4,1 3,95 Trung Quốc 2,1 1,8 2,8 2,5 3,1 4,27
Nguồn: Cục Thống kê Bình Thuận
Biểu ựồ 2.4: Tỷ lệ khách du lịch ựến với tỉnh Bình Thuận năm 2010
Nguồn: Cục Thống kê Bình Thuận
Mục ựắch của du khách ựến tỉnh cũng có sự thay ựổi do sự phát triển về sản phẩm du lịch của tỉnh, tuy nhiên mục ựắch nghỉ ngơi chiếm tỷ lệ khá cao, ựối với khách quốc tế có 78,75%, khách nội ựịa 67,32%. Số lượng khách quay trở lại cũng khá lớn và nhiều lần hơn, khách quốc tế quay lại chiếm 54,75%, trong ựó 21,25% quay lại lần thứ 3 trở lên; khách nội ựịa quay lại chiếm 66,38%, trong ựó 31,33% quay lại lần thứ 3 trở lên. Số lượng khách ựến Bình Thuận theo hình thức tự sắp xếp ựi chiếm tỷ lệ khá lớn, khách quốc tế có 54,50%, khách nội ựịa 70,77%.
Du khách tham khảo từ các nguồn ựể quyết ựịnh chuyến ựi du lịch, do vậy quảng bá trên nguồn thông tin và chi phắ phù hợp, có hiệu quả là ựiều cần tập trung quan tâm.
Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn tham khảo ựể quyết ựịnh ựi du lịch của khách trong nước
đơn vị tắnh: %
đối tượng tham khảo thông tin Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Bạn bè, người thân 39,64 40,57 46,08 44,42 Công ty du lịch 9,91 16,45 12,42 25,17 Sách, báo, tạp chắ 10,04 12,34 23,17 19,92 Ti vi 31,64 8,37 14,58 13,42 Internet 7,62 15,60 23,33 23,75 Nguồn khác 6,48 11,63 9,58 6,58 Nguồn: Tổng Cục Thống kê
Bảng 2.9: Cơ cấu nguồn tham khảo quyết ựịnh ựi du lịch của du khách quốc tế
đơn vị tắnh: %
đối tượng tham khảo thông tin Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Bạn bè, người thân 45,70 30,09 52,00 44,80 Công ty du lịch 23,18 15,05 26,67 18,20 Sách, báo, tạp chắ 21,52 35,42 37,67 18,60 Ti vi 14,24 16,61 25,00 14,60 Internet 2,34 2,82 15,67 16,40 Nguồn khác 2,30 7,84 4,33 10,00 Nguồn: Tổng Cục Thống kê
Ở ựây ta thấy bạn bè, người thân bao giờ cũng là yếu tố tham khảo hàng ựầu, thứ hai là các công ty du lịch cũng góp phần quảng bá các ựịa phương mới lạ, hấp dẫn. đặc biệt phương tiện Internet truyền bá của tỉnh ta cũng phát huy rõ nét từ 7,62% năm 2006 vươn lên 23,75% (ựối với khách du lịch trong nước) và từ 2,34 vươn lên 16,40 (ựối với khách nước ngoài) cho 2009. Tuy nhiên mức ựộ này vẫn còn khiêm tốn, ựòi hỏi cần phải mở rộng thêm kênh thông tin này như cập nhật ựều về quảng bá du lịch trên WebSite của tỉnh và các trang quảng bá khác. Ngược lại nguồn Tivi giảm xuống từ 31,64% năm 2006 xuống còn 13,42% năm 2009 (ựối với khách trong nước) cho thấy ựưa tin trên đài truyền hình của quốc gia phủ sóng toàn quốc còn thiếu liều lượng.
Về cơ cấu số lần du khách trong nước ựã ựến Bình Thuận thì tỷ lệ ựến lần thứ hai và lần thứ ba năm sau có cao hơn năm trước, thể hiện du lịch Bình Thuận mặc dầu
hình thành và phát triển khá mới mẻ so với một số tỉnh bạn có truyền thống du lịch lâu ựời nhưng sự thu hút du khách không kém, nhiều du khách ựã quay trở lại ngày càng nhiều hơn. Số lần khách ựến lần thứ hai: năm 2006 chiếm 30,4% thì năm 2009 nâng lên chiếm 36,8%; Số lần khách ựến lần thứ ba: năm 2006 chiếm 29,4% thì năm 2009 nâng lên chiếm 31,2%.
Bảng 2.10: Cơ cấu số lần du khách trong nước ựến Bình Thuận giai ựoạn 2006- 2009 đơn vị tắnh: % Số lần khách ựến Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Lần 1 42,69 29,69 29,25 32,00 Lần 2 30,37 37,87 37,00 36,80 Lần thứ 3 trở lên 26,94 32,62 33,75 31,20
Nguồn: Cục Thống kê Bình Thuận
Về cơ cấu số lần khách quốc tế du lịch ựến Bình Thuận có chuyển biến, khách quen thuộc trở lại Bình Thuận có nhiều hơn: Số lần khách ựến lần thứ hai: năm 2006 chiếm 30,79% thì năm 2009 nâng lên chiếm 32,8%; Số lần khách ựến lần thứ ba: năm 2006 chiếm 8,61% thì năm 2009 nâng lên chiếm 17,2%. điều này chứng tỏ môi trường du lịch Việt Nam, trong ựó có Bình Thuận ựã từng bước hoàn thiện càng ngày càng hấp dẫn khách quốc tế hơn, khiến họ có xu hướng quay lại du lịch Bình Thuận nhiều hơn. Chứng tỏ Bình Thuận ựã có nhiều hứa hẹn với những vẻ ựẹp tự nhiên và tiềm ẩn ựang còn nhiều ựiều hấp dẫn cho du khách quốc tế.
Bảng 2.11: Cơ cấu số lần khách quốc tế du lịch ựến Bình Thuận giai ựoạn 2006- 2009 đơn vị tắnh: % Số lần khách ựến Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Lần 1 60,60 47,96 46,00 50,00 Lần 2 30,79 36,05 37,00 32,80 Lần thứ 3 trở lên 8,61 15,99 17,00 17,20
Nguồn: Cục Thống kê Bình Thuận
Mức chi tiêu bình quân của một ngày khách năm 2009 theo mục ựắch chuyến ựi ở mức cao chủ yếu khách ựi du lịch kết hợp với Thương mại (873 triệu ựồng) và khách ựi du lịch kết hợp với Thông tin báo chắ (819 triệu ựồng) còn mục ựắch du lịch nghỉ ngơi thì ở mức bình thường (trên 530 nghìn ựồng) . Mức chi tiêu bình quân của
một ngày khách năm 2009 theo nghề nghiệp của khách ở mức cao tập trung vào các nhà doanh nghiệp (chi tiêu bình quân 886 triệu ựồng), còn ở mức thấp như học sinh, sinh viên (chi tiêu dưới mức 400 nghìn ựồng).
Mức chi tiêu bình quân của một ngày khách năm 2009 theo ựộ tuổi, các nhóm tuổi từ 35 ựến 54 chi tiêu khá cao so với các nhóm tuổi khác: Từ 35 ựến 44 tuổi chi tiêu bình quân 816 nghìn ựồng; Từ 45 ựến 54 tuổi chi tiêu bình quân 783 nghìn ựồng. Các nhóm tuổi còn lại thấp hơn, thấp nhất là 15 Ờ 24 tuối chi tiêu bình quân 545 nghìn ựồng; Từ 25 ựến 34 tuổi chi tiêu bình quân 630 nghìn ựồng; Từ 55 ựến 64 tuổi chi tiêu bình quân và trên 64 tuối chi tiêu bình quân dưới mức 500 nghìn ựồng.
Bảng 2.12: Cơ cấu chi tiêu bình quân một ngày khách nội ựịa tại Bình Thuận giai ựoạn 2006-2009 đơn vị tắnh: % Loại chi phắ Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng số 100,00 100,00 100,00 100,00 Tiền thuê phòng 31,50 33,58 38,56 35,09 Tiền ăn uống 28,10 24,87 25,74 29,17 Tiền ựi lại 14,40 11,34 12,16 11,43
Chi phắ tham quan 4,00 5,22 5,07 6,57
Chi mua hàng hoá, quà lưu niệm 12,90 15,84 10,77 11,83 Chi dịch vụ văn hoá, thể thao 3,30 2,08 3,02 2,37
Chi phắ y tế 0,40 0,23 0,47 0,39
Chi khác 5,40 6,84 4,21 3,15
Nguồn: Cục Thống kê Bình Thuận
Cơ cấu mức chi tiêu bình quân của một ngày khách chủ yếu tiền thuê phòng và ăn uống, thấp hơn một chút là tiền ựi lại và chi mua hàng hóa, quà lưu niệm. Tiền thuê phòng chiếm tỷ trọng cao nhất (năm 2009 chiếm tỷ lệ 37,5%) cho thấy hiện nay phần lớn du khách vẫn giải quyết nguồn tiền chi du lịch tập trung cho ở, mặt khác các tiện nghi phòng nghỉ ựược trang bị ngày càng tốt hơn nên mức chi tiêu cao hơn. Tiền ựi lại, vận chuyển là một trong những chi tiêu không thể thiếu trong nguồn chi tiêu của du khách, hiện nay có giảm xuống so với năm 2006 (giảm 2,97%), phương tiện ựi lại ngày càng nhiều hơn nhất là phương tiện cộng ựồng như xe buýt ựã xuất hiện trên
nhiều tuyến ựi của Bình Thuận tạo ựiều kiện giảm chi tiêu tiền ựi lại, vận chuyển nhất là hợp với túi tiền của du khách thu nhập thấp. Các chi tiêu khác như chi mua hàng hoá, quà lưu niệm có lúc lên, lúc xuống (cao nhất nhất năm 2006 chiếm tỷ lệ 15,8%), chi dịch vụ văn hoá, thể thao giữ mức ổn ựịnh trong các năm qua (chiếm tỷ lệ khoảng 2,5%). Tuy nhiên nhìn chung các khoản chi về mua hàng hoá, chi phắ dịch vụ tham quan, văn hóa, thể thao không cao, ựiều này cũng phải xem lại sản phẩm du lịch phục vụ và cần phải ựưa vấn ựề nâng cao số lượng và chất lượng sản phẩm du lịch ựáp ứng nhu cầu ngày càng ựa dạng và phong phú của du khách.
đối với khách quốc tế còn cần phải quan tâm mức chi tiêu khác ngoài tiền thuê phòng nhiều hơn nữa, do vậy ngoài vấn ựề nâng cấp các tiện nghi phòng nghỉ ngày càng tốt hơn thì các vấn ựề khác như ăn uống, vui chơi giải trắ, tham quan cũng cần có nhiều loại hình giải trắ dành cho khách quốc tế, phù hợp với từng ựộ tuổi, giới tắnh và khu vực của các nước trên thế giới. Việc nâng cao số lượng và chất lượng sản phẩm du lịch phải ựặt lên hàng ựầu, các khu du lịch phải ựầu tư theo hướng lợi thế có bờ biển ựẹp và gắn với môi trường sinh thái. Tạo ra một nơi lý tưởng nghỉ dưỡng, ựiều dưỡng