PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn phầ nA hoặc phần B A Dành cho chương trình chuẩn (Từ câu 41 đến câu 50)

Một phần của tài liệu 11 đề thi thử ĐH-CĐ hay năm 2014 môn vật lý (Trang 36)

A. Dành cho chương trình chuẩn (Từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 10 N/m. Con lắc dao động

cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ωf. Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi tần số góc ωf thì biên độ dao động của vật nhỏ thay đổi và khi ωf = 10rad/s thì biên độ dao động của vật nhỏ đạt cực đại. Khối lượng m của vật nhỏ là :

A. 120g. B. 40g. C. 10g. D. 100g.

Câu 42: Một sóng cơ lan truyền từ nguồn O, dọc theo trục Ox với biên độ sóng không đổi, chu kì của sóng là T và bước sóng là λ.

Biết rằng tại thời điểm t = 0, phần tử tại O đi qua vị trí cần bằng theo chiều dương và tại thời điểm 5T t 6 = phần tử tại M cách O một đoạn 6 λ có li độ là – 2 cm. Biên độ của sóng là A. 2 3 cm. B. 4 3 cm. C. 4 cm. D. 2 2 cm.

Câu 43: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động 1J và lực đàn hồi có độ lớn cực đại là 10

N. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng của lực kéo 5 3N là 0,1s. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong 0,4s là : đường lớn nhất mà vật đi được trong 0,4s là :

A. 60cm. B. 50cm. C. 55cm. D. 50 3cm.

Câu 44: Một vật nhỏ dao động điều hoà có phương trình x=5cos(4 t - /3) (cm)π π , trong đó t tính bằng giây. Tốc độ trung bình của vật nhỏ trong khoảng thời gian tính từ lúc t = 0 đến thời điểm vật nhỏ đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ nhất là :

GV: Nguyễn Đức Thái – THPT Yên Dũng số 1 – 0987.534.488

Câu 45: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng A và B cách nhau 24 cm, phương trình sóng lần lượt là

5

A

u = cos(20 t + ) (mm)π π và uB =5cos(20 t) (mm).π Sóng truyền trên mặt nước ổn định với vận tốc 40 cm/s và không bị môi trường hấp thụ. Xét đường tròn (C) tâm I bán kính R = 4 cm với I là điểm cách đều A, B một đoạn 13 cm. Điểm M nằm trên (C) xa A nhất dao động với biên độ gần bằng giá trị nào nhất ?

A. 10 mm. B. 9,44 mm. C. 6,67 mm. D. 5 mm.

Câu 46: Có thể tạo ra suất điện động xoay chiều bằng cách A. tạo ra cảm ứng từ tỉ lệ theo hàm bậc nhất theo thời gian.

B. tạo ra từ thông biến thiên điều hoà theo thời gian đi qua lòng khung dây dẫn.

Một phần của tài liệu 11 đề thi thử ĐH-CĐ hay năm 2014 môn vật lý (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w