Thì êlectron sẽ bị bứt ra khỏi khối chất bán dẫn D khi ánh sáng kích thích có bước sóng lớn hơn một bước sóng giới hạn.

Một phần của tài liệu 11 đề thi thử ĐH-CĐ hay năm 2014 môn vật lý (Trang 26)

Câu 20: Một khung dây dẫn kín hình chữ nhật có thể quay đều quanh trục đi qua trung điểm hai cạnh đối diện, trong một từ trường đều có cảm ừng từ B, vuông góc với trục quay. Suất điện động xoay chiều xuất hiện trong khung có giá trị cực đại khi mặt khung

A. song song với B. B. vuông góc với B. C. tạo với Bmột góc 450. D. tạo với Bmột góc 600.

Câu 21: Trong một máy phát điện xoay chiều ba pha, khi suất điện động ở một pha đạt giá trị cực tiểu e1=−E0 thì suất điện động ở các pha kia đạt các giá trị

GV: Nguyễn Đức Thái – THPT Yên Dũng số 1 – 0987.534.488 A. e2 =−E0 2; e3 =−E0 2. B. e2 =− 3E0 2; e3 =− 3E0 2. C. e2 =E0 2; e3 =−E0 2. D. . 2 E e ; 2 E e2 = 0 3 = 0

Câu 22: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u=120 2cos100πt(V) vào hai đầu một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm R1 và cuộn

dây thuần cảm L thì u lệch pha so với i là π 4, đồng thời I=1,5 2A. Sau đó, nối tiếp thêm vào mạch trên điện trở R2 và tụ C thì công suất tỏa nhiệt trên R2 là 90W. Giá trị của R2và C phải là

A. 40Ω và10−4 π(F). B. 50Ω và10−4 π(F). C. 40Ω và 2,5.10−4 π(F). D. 50Ω và 2,5.10−4 π(F).

Câu 23: Hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn S1,S2cùng biên độ, ngược pha, S1S2=13cm. Tia S1ytrên mặt nước, ban đầu tia S1ychứa S1S2. Điểm C luôn ở trên tia S1y và S1C=5cm. Cho S1yquay quanh S1 đến vị trí sao cho S1C là trung bình nhân giữa hình chiếu của chính nó lên S1S2với S1S2. Lúc này C ở trên vân cực đại giao thoa thứ 4. Số vân giao thoa cực tiểu quan sát được là

A. 13. B. 10. C. 11. D. 9.

Câu 24: Hai điểm sáng dao động điều hòa chung gốc tọa độ, cùng chiều dương, có phương trình dao động lần lượt

)3 3 / 6 / t cos( A 2

x1= π −π và x2 =Acos(πt/3−π/6). Tính từ t=0, thời gian ngắn nhất để hai điểm sáng gặp nhau là

A. 4s. B. 2s. C. 5s. D. 1s.

Câu 25: Một quả lắc đồng hồ có chu kì T=2s (chu kỳ dao động được tính như của con lắc đơn có cùng chiều dài), dao động tại nơi có 2

s / m 10

g= với biên độ góc là 6,30. Lấy π2 =10. Vật chịu tác dụng của lực cản có độ lớn không đổi F 12,5.10 4N.

c

= Dùng một pin có

suất điện động E=3V, điện trở trong không đáng kể để bổ sung năng lượng cho con lắc dao động duy trì với hiệu suất là 95%. Pin có điện tích ban đầu là q 103C.

0 = Hỏi đồng hồ chạy khoảng bao lâu thì hết pin?

A. 144ngày. B. 120ngày. C. 60ngày. D. 66ngày.

Câu 26: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M=100g và lò xo có độ cứng k=10N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị

trí cân bằng với biên độ A=10cm. Khi M đi qua vị trí có li độ x=6cm người ta thả nhẹ vật m=300glên M (m dính chặt ngay vào M). Sau đó hệ m và M dao động với biên độ xấp xỉ

A. 6,3 cm. B. 5,7 cm. C. 7,2 cm. D. 8,1 cm.

Câu 27: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T=693h. Hỏi sau bao lâu thì số hạt nhân của chất đó giảm đi elần (với lne=1)?

A. 1884 h. B. 693 h. C. 936 h. D. 1000 h.

Câu 28: Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.

B. Lực cản của môi trường là một trong những nguyên nhân gây ra dao động tắt dần.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu 11 đề thi thử ĐH-CĐ hay năm 2014 môn vật lý (Trang 26)