Không mang theo phần tử môi trường khi lan truyền D Là quá trình truyền năng lượng.

Một phần của tài liệu 11 đề thi thử ĐH-CĐ hay năm 2014 môn vật lý (Trang 28)

Câu 48: Một chất phóng xạ có số khối là A đứng yên, phóng xạ hạt α và biến đổi thành hạt nhân X. Động lượng của hạt α khi bay ra là p. Lấy khối lượng của các hạt nhân (theo đơn vị khối lượng nguyên tử u)bằng số khối của chúng. Phản ứng tỏa năng lượng bằng

A. Ap2/(A+4)u. B. Ap2/2(A−4)u. C. 4p2/(A−4)u. D. Ap2/8(A−4)u.

Câu 49: Một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất P=4,932kW, cung cấp điện để thắp sáng bình thường 66 bóng đèn dây

tóc cùng loại 220V−60Wmắc song song với nhau ở tại một nơi khá xa máy phát. Coi điện trở các đoạn dây nối các bóng với hai dây tải là rất nhỏ và u cùng pha i. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát bằng

A. 274 V. B. 254 V. C. 296 V. D. 300 V.

Câu 50: Một con lắc đơn gồm hòn bi nhỏ bằng kim loại được tích điện q, dây treo dài l =2 m. Đặt con lắc vào trong điện trường đều có

véc tơ cường độ điện trường nằm ngang thì khi vật đứng cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 0,05rad. Lấy

2

s / m 10

GV: Nguyễn Đức Thái – THPT Yên Dũng số 1 – 0987.534.488

A. 44,74cm/s. B. 22,37cm/s. C. 40,72cm/s. D. 20,36cm/s.

Phần II. Theo chương trình nâng cao (10 câu: từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51: Công thoát êlêctron ra khỏi kim loại là 7,288.10−19J. Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng bằng λ vào một quả cầu làm bằng kim loại ấy đặt cô lập về điện thì điện thế cực đại mà quả cầu đạt được bằng 5 V. Giá trị của bước sóng λ bằng

A. 0,18µm. B. 0,13µm. C. 0,26µm. D. 0,21µm.

Câu 52: Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình vận tốc lần lượt v1=−V1sin(ωt+ϕ1); ). t sin( V v2=− 2 ω +ϕ2 Cho biết: v 9v2 900(cm2/s2). 2 2

1 + = Khi chất điểm thứ nhất có tốc độ v1=15cm/sthì gia tốc có độ lớn bằng a 150 3cm/s2; bằng a 150 3cm/s2;

1= khi đó độ lớn gia tốc của chất điểm thứ hai là

A. 50cm/s2.

B. 60cm/s2.

C. 100cm/s2.

D. 200cm/s2.

Câu 53: Một dây đàn hồi AB dài 2 m căng ngang, B giữ cố định, A dao động điều hòa theo phương vuông góc với dây với tần số f có thể thay đổi từ 63 Hz đến 79 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 24 m/s. Để trên dây có sóng dừng với A, B là nút thì giá trị của f là

A. 76 Hz. B. 64 Hz. C. 68 Hz. D. 72 Hz.

Câu 54: Một xe máy chuyển động thẳng đều trên một con đường, còi xe phát âm có tần số không đổi. Một máy thu được đặt bên đường để đo tần số còi xe. Khi xe lại gần máy thu thì tần số thu được là f1, sau khi xe đi qua máy thu thì máy lại thu được âm có tần số f2. Cho tốc độ truyền âm là 340 m/s, tốc độ của xe là 20 m/s. Tỷ số f1/f2 bằng

A. 9/8. B. 18/17. C. 8/9. D. 17/18.

Câu 55: Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C=2µF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Khi mạch hoạt động, năng

lượng điện từ của mạch là W=16.10−6 J. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị 2Vthì tỉ số giữa độ lớn cường độ dòng điện trong

mạch lúc đó và cường độ dòng điện cực đại của mạch bằng

A. 2/2. B. 3/3. C. 3/2. D. 2/3.

Câu 56: Một tam giác đều có cạnh là a. Ba vật nhỏ được coi là ba chất điểm có khối lượng m được đặt tại ba đỉnh của tam giác. Momen

quán tính của hệ đối với trục quay là một đường cao của tam giác bằng

A. ma2/4. B. 3ma2/4. C. ma2/2. D. 3ma2/2.

Câu 57: Một ống phát tia X đang hoạt động ở hiệu điện thế không đổi 13,25 kV. Coi êlectron khi bật ra khỏi catôt có vận tốc ban đầu bằng không. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là

A. 3,2.1015 Hz. B. 3,2.1018 Hz. C. 1,6.1015 Hz. D. 1,6.1018 Hz.

Câu 58: Một vật rắn quay quanh một trục cố định đi qua vật và có phương trình: ϕ=10+t2 (trong đó ϕ tính bằng rad, t tính bằng s). Góc

mà vật quay được trong 5s kể từ thời điểm t = 0 là

A. 25 rad. B. 30 rad. C. 35 rad. D. 40 rad.

Câu 59: Đặt điện áp u=200cos100πt(V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối

tiếp. Dòng điện trong mạch có cường độ là i=4cos(100πt−π 3)(A). Giá trị của R bằng

A. 50 2Ω. B. 50Ω. C. 25 2Ω.. D. 25Ω.

Câu 60: Một con lắc vật lí là một thanh mảnh đồng chất, hình trụ, dài , dao động điều hòa trong mặt phẳng thẳng đứng, quanh một trục cố định nằm ngang đi qua một đầu thanh. Gia tốc trọng trường nơi đặt con lắc là g. Chu kì dao động nhỏ của con lắc này là

A. T=π 83g. B. T=π 6g. C. T=π 8g. D. T=2π g.--- HẾT --- --- HẾT --- 1 A 11 B 21 D 31 B 41 A 51 B 2 B 12 C 22 C 32 C 42 C 52 A 3 B 13 C 23 A 33 D 43 B 53 D 4 D 14 C 24 C 34 A 44 A 54 A 5 D 15 A 25 B 35 B 45 D 55 C 6 C 16 B 26 C 36 C 46 C 56 C 7 C 17 D 27 D 37 A 47 B 57 B 8 A 18 D 28 D 38 B 48 D 58 A 9 D 19 B 29 A 39 D 49 A 59 D 10 A 20 A 30 B 40 A 50 A 60 A LUYỆN ĐỀ ĐẠI HỌC ĐÈ SỐ 07 Năm học 2013 – 2014 Thời gian: 90 phút

Cho biết hằng số Plăng h=6,625.10-34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s.

Một phần của tài liệu 11 đề thi thử ĐH-CĐ hay năm 2014 môn vật lý (Trang 28)