Câu 17: Một mạch dao động LC lý tưởng có chu kỳ dao động là T. Thời gian ngắn nhất giữa thời điểm năng lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điện trường và thời điểm năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường là:
A. T/24. B. T/12. C. T/3. D. T/6.
Câu 18: Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở và cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp. Điều chỉnh biến trở đến R = R1 thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở là lớn nhất và bằng P1 = 250W. Điều chỉnh biến trở R = R2 thì công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch là lớn nhất và bằng P2 = 500W. Khi R = R1 thì công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch bằng bao nhiêu ? A. 400W. B. 375W. C. 500W. D. 450W.
Câu 19: Một hạt có động năng tương đối tính gấp hai lần năng lượng nghỉ. Vận tốc của hạt đó bằng:
A. v = 0,942c. B. v = 0,707c. C. v = 0,786c. D. v = 0,866c.
Câu 20: Cho một con lắc lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A không đổi. Vào thời điểm động năng của con lắc bằng 3 lần thế năng của vật, vận tốc của vật bằng A. v = A 4 k m . B. v = A 8 k m . C. v = A 2 k m . D. v = A 3 4 k m .
Câu 21: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với phương trình x=Acosωt. Người ta thấy cứ sau 0,5s động năng lại bằng thế năng thì tần số góc dao động của con lắc sẽ là:
A. π rad/s. B. π/2 rad/s. C. 4π rad/s. D. 2π rad/s.
Câu 22: Biết bán kính Bo là r0=5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo M trong nguyên tử hiđrô là:
A. 132,5.10-11m. B. 84,8.10-11m. C. 21,2.10-11m. D. 47,7.10-11m. 0
112 3 .5,3.102 2 3 .5,3.102
Câu 23: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k=50N/m, khối lượng vật treo m=200g. Vật đang nằm yên ở vị trí cân bằng thì được kéo thẳng đứng xuống dưới để lò xo giãn tổng cộng 12cm rồi thả cho dao động. Thời gian lò xo bị nén
trong một chu kỳ dao động là
A. 1/15 s. B. 1/30 s. C. 2/15 s. D. 1/10 s.
Câu 24: Đặt điện áp u=220 2cos(100πt) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở có R=50Ω, tụ điện có điện dung C= 4 10 π − F và cuộn cảm có độ tự cảm L= 3
2π H. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. i=4,4 2cos(100πt+π/4) (A). B. i=4,4 2cos(100πt-π/4) (A).
C. i=4,4cos(100πt+π/4) (A). D. i=4,4cos(100πt-π/4) (A).
Câu 25: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô cũng có thể giải thích bằng thuyết sóng ánh sáng.
B. Hiện tượng điện trở chất bán dẫn giảm mạnh khi có ánh sáng chiếu vào gọi là hiện tượng quang dẫn.