C. Quản lý và sử dụng cú hiệu quả nguồn vay nợ thương mại nước ngoài của Việt Nam.
3.2.5 Cỏc biện phỏp điều chỉnh chi tiờu.
Để điều chỉnh cỏn cõn thanh toỏn, ngoài biện phỏp kiểm soỏt trực tiếp, nhà nước cần phải ỏp dụng một cỏch đồng bộ những giải phỏp dài hạn liờn quan đến điều hành kinh tế vĩ mụ như: chớnh sỏch tiền tệ và chớnh sỏch tài khoỏ.
Chớnh sỏch tiền tệ liờn quan đến cung tiền của ngõn hàng nhà nước và chớnh sỏch tài khoỏ liờn quan đến những thay đổi trong chi tiờu của chớnh phủ và thuế quan.
Cơ chế điều chỉnh chi tiờu được trỡnh bày ở chương I, nghiờn cứu ảnh hưởng của tiờu dựng đến cỏn cõn vóng lai đó đưa ra cụng thức :
Cỏn cõn vóng lai (CA) = Thu nhập quốc dõn (GNP) - Mức hấp thụ (C+I+G)
Nh vậy, cỏn cõn vóng lai cú thể được cải thiện bằng cỏch tăng thu nhập quốc dõn, giảm mức hấp thụ hoặc cả hai. Để thực hiện được yờu cầu trờn, nhà nước phải ỏp dụng chớnh sỏch tài khoỏ thắt chặt: tăng thuế và giảm chi tiờu của chớnh phủ. Việc tăng thuế sẽ khiến cho nhu cầu tiờu dựng giảm dẫn đến sự gia tăng trong tiết kiệm tư nhõn. Đồng thời, giảm chi tiờu của chớnh phủ cú nghĩa là giảm chi đầu tư và chi thường xuyờn của chớnh phủ. Nh vậy, chớnh sỏch tài khoỏ thắt chặt hay cũn
Bờn cạnh đú, những người theo nhúm lý thuyết tiền tệ lại cho rằng sự mất cõn bằng cỏn cõn thanh toỏn là hiện tượng tiền tệ, phản ỏnh sự mất cõn đối trờn thị trường tiền tệ. Vỡ vậy, để cải thiện cỏn cõn thanh toỏn cỏc quốc gia cú thể sử dụng chớnh sỏch tiền tệ làm tăng cầu tiền hay giảm cung tiền. Khi cú hiện tượng thõm hụt cỏn cõn thanh toỏn, cỏc quốc gia phải làm giảm cung tiền bằng cỏch ỏp dụng chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt. Khi nguồn cung tiền giảm, lói xuất sẽ làm tăng tiết kiệm trong nước và thu hút nguồn vốn nước ngoài. Nhờ đú, cỏn cõn vóng lai và cỏn cõn vốn được cải thiện để bự đắp cỏn cõn thanh toỏn.
Tuy nhiờn, mục tiờu của cỏc biện phỏp điều chỉnh là hướng tới cõn đối bờn ngoài và cõn đối bờn trong. Trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế đang chững lại: biểu hiện ở năm 1999, tốc độ tăng trưởng kinh tế là 4.8%/năm, thấp nhất trong suốt thập kỷ qua. Chúng ta lại đang đối mặt với xu hướng thiểu phỏt (giỏ cả giảm mạnh) và mức thất nghiệp đang ở con số cao. Nếu chớnh phủ ỏp dụng chớnh sỏch tiền tệ và tài khoỏ thắt chặt, mục tiờu cõn đối bờn ngoài sẽ đạt được nhưng đồng thời làm tăng sự mất cõn đối bờn trong do tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng, sản lượng càng giảm và xu hướng thiểu phỏt sẽ đe doạ trực tiếp nền kinh tế.
Nếu ỏp dụng chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt vào bối cảnh Việt Nam hiện nay, chớnh sỏch này sẽ gõy ra những tỏc động tiờu cực do việc giảm cung tiền sẽ làm tăng lói suất và giảm đầu tư trong nước. Hiện nay, ở cỏc ngõn hàng cú hiện tượng ứ đọng tiền do lói suất của Việt Nam giai đoạn này tương đối cao theo ý kiến của nhiều nhà kinh tế. Vỡ vậy, nếu tăng lói suất sẽ gõy ra hiện tượng trỡ trệ trong sản xuất do giảm đầu tư nội địa đồng thời làm tăng số dư tiết kiệm đang nằm tại cỏc ngõn hàng chưa cú nơi đầu tư. Mặt khỏc, lói suất tăng sẽ gõy sức ép làm giỏ trị trao đổi của VNĐ so với ngoại tệ tăng, gõy ảnh hưởng xấu tới xuất khẩu.
Năm 1998, tốc độ tăng trưởng GDP giảm sỳt đột ngột, ngược lại, tỷ lệ lạm phỏt tăng quỏ cao nờn ngay từ đầu năm 1999 cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch đó quỏ
thiờn về thực hiện chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt. Tư tưởng chỉ đạo điều hành kiềm chế lạm phỏt kộo dài cho đến những thỏng giữa năm. Khi thấy động thỏi tiền tệ diễn ra khụng lạm phỏt mà lại giảm phỏt, chớnh phủ đó sử dụng chớnh sỏch tiền tệ mở rộng thụng qua một số biện phỏp như: hạ lói suất cho vay của nền kinh tế xuống 5 lần, từ 1.25%/thỏng đến 0.85%/thỏng ở thành thị và 0.95%/thỏng ở nụng thụn nhằm cung ứng thờm tiền vào lưu thụng qua kờnh tớn dụng, hạ lói suất cho vay tỏi cấp vốn, hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc đồng thời mua một lượng ngoại tệ lớn của cỏc ngõn hàng thương mại. Những biện phỏp này đó khiến lượng cung tiền tăng đỏng kể (20%). Tuy nhiờn, sự tăng cung tiền lại gõy hiện tượng ứ đọng vốn trong hệ thống ngõn hàng. Nguyờn nhõn là do tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp, giỏ cả khụng tăng nờn cầu tiền giảm. Bờn cạnh đú, điều kiện cho vay của ngõn hàng đối với khu vực tư nhõn quỏ khe khắt nờn khụng thể tăng cầu tiền khu vực này. Như vậy, việc thực hiện chớnh sỏch tiền tệ mở rộng cũn phải đi kốm với những biện phỏp làm tăng cầu tiền như giảm lói suất cho vay và cải thiện cỏc điều kiện cho vay, và quan trọng hơn là phải mở rộng đối tượng cho vay, quy định thời hạn cho vay phự hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của khỏch vay. Cú nh vậy, chớnh sỏch này mới phỏt huy được, mặt tớch cực là tăng đầu tư, tiờu dựng dẫn đến tăng tổng cầu kớch thớch sản xuất, đẩy nhanh tốc độ phỏt triển kinh tế, tạo cụng ăn việc làm.
Mục tiờu chủ yếu của chớnh sỏch tiền tệ là phải đảm bảo ổn định tương đối về giỏ cả, sức mua của đồng tiền và từ đú đảm bảo một mụi trường kinh tế vĩ mụ tương đối ổn định, tạo điều kiện cho nền kinh tế trong nước phỏt triển. Trong giai đoạn hiện nay, việc ỏp dụng chớnh sỏch tiền tệ mở rộng là thớch hợp. Cụ thể: giảm lói suất sẽ hạn chế thu hút vốn ngắn hạn và tăng đầu tư trong nước (vốn dài hạn như ODA và FDI ít nhạy cảm với lói suất); giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm giảm lói suất nội địa và giảm chờnh lệch giữa lói suất tiền gửi và lói suất cho vay.
thuế sẽ khiến cho nhu cầu tiờu dựng giảm, giỏ cả giảm dẫn đến hiện tượng sản xuất trỡ trệ. Hơn nữa, nếu giảm chi đầu tư của chớnh phủ sẽ gõy tỡnh trạng bất ổn cho xó hội vỡ chớnh phủ thường đầu tư vào những ngành phục vụ phỏt triển xó hội như cơ sở hạ tầng, cỏc cụng trỡnh cụng cộng...
Ở Việt Nam hiện nay, chớnh sỏch tài khoỏ mở rộng được ỏp dụng thụng qua: Giảm thuế nhưng mở rộng diện nộp thuế (vỡ ở Việt Nam cũn nhiều nguồn thu bị bỏ qua như thuế từ thị trường bất động sản, thu nhập cỏ nhõn...) giỳp tăng thu ngõn sỏch; tăng chi tiờu cho đầu tư vào xó hội để phỏt triển kinh tế bền vững lõu dài đồng thời là biện phỏp làm tăng tổng cầu và tạo việc làm trong ngắn hạn; bỏn cụng trỏi và trỏi phiếu kho bạc để bự đắp thõm hụt ngõn sỏch đồng thời thu nguồn vốn nhàn rụĩ trong nhõn dõn.
Mặc dự ỏp dụng chớnh sỏch tiền tệ và tài khoỏ mở rộng khụng trực tiếp cải thiện cỏn cõn thanh toỏn nhưng nú hướng tới mục tiờu cõn đối bờn trong của nền kinh tế và cải thiện cỏc chỉ số của nền kinh tế vĩ mụ đảm bảo khả năng chịu đựng thõm hụt cỏn cõn vóng lai.