Hạn chế và nguyên nhân 1 Hạn chế

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh (3) (Trang 42)

II. Sử dụng vốn 997,9 891,

2.4.2Hạn chế và nguyên nhân 1 Hạn chế

2. Nghiệp vụ cho vay 3,83 5,88 8,

2.4.2Hạn chế và nguyên nhân 1 Hạn chế

2.4.2.1 Hạn chế

Bên cạnh những kết quả đã đạt được như trên, công tác huy động vốn của Chi nhánh NHNT Quảng Ninh còn thể hiện một số bất cập đó là:

+ Sự mất cân đối về nghiêm trọng về thời hạn huy động, thể hiện huy động vốn ngắn hạn chiếm tới gần 90%/tổng huy động, HĐV TDH chỉ chiếm hơn 10%/tổng nguồn vốn huy động

+ Thiếu vốn VNĐ đặc biệt là thiếu nguồn TDH. Tổng vốn huy động VNĐ không đủ đáp ứng cho nhu cầu vay vốn của khách hàng .Vốn huy động TDH với tỷ lệ rất thấp (lớn hơn 10%) trong khi đó dư nợ cho vay TDH chiếm tới từ 70- 80%/tổng dư nợ. Sự mất cân đối giữa kỳ hạn TS Có và TS Nợ sẽ dẫn tới nguy cơ rủi ro về lãi suất (nếu như không nhận được sự hỗ trợ về vốn của NH TW thì rất khó khăn).

+ Thiếu vốn VNĐ nhưng lại thừa vốn ngoại tệ, tỷ lệ sử dụng vốn ngoại tệ để đầu tư cho vay rất thấp .Mặc dù Chi nhánh đã có nhiều cố gắng tìm đầu ra cho ngoại tệ song mức dư nợ cho vay chỉ đạt từ 4-10% trên tổng dư nợ và chỉ bằng 5- 17%/tổng nguồn vốn huy động ngoại tệ .Phần lớn nguồn vốn huy động ngoại tệ Chi nhánh chủ yếu gửi NH TW .Xét về lợi ích kinh tế thì TS Có bằng ngoại tệ sinh lời thấp, không hiệu quả.

+ Thị phần huy động vốn cả VNĐ và ngoại tệ không được cải thiện mà còn có xu hướng giảm sút là một thách thức lớn đối với Chi nhánh NHNT Quảng Ninh khi mà Quảng Ninh đang trở thành địa bàn hoạt động của các NHTM cổ phần.

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh (3) (Trang 42)