Cỏc kiến nghị:

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiên hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ ở Ngân hàng Ngoại thương VN (Trang 50)

1. Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước:

Sự đổi mới hoạt động của ngân hàng nói chung và lĩnh vực thanh toán nói riêng không thể tách rời cơ chế, chính sách của Đảng và nhà nớc. Trong thời gian qua, nhà nớc đã ban hành nhiều văn bản pháp luật tạo môi trờng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng nh: luật thơng mại, luật đầu t nớc ngoài, luật dân sự, luật các tổ chức tín dụng... Tuy nhiên, còn nhiều lĩnh vực cha có văn bản hoặc đã ban hành từ lâu đến nay không còn phù hợp, nhiều văn bản đợc bổ xung và sửa đổi nhiều lần nên việc thực thi và áp dụng rất khó, đặc biệt là cha có văn bản pháp luật nào liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế. Vì vậy, để tạo môi trờng pháp lý cho hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng, Nhà nớc cần phải:

1.1. Tiếp tục bổ sung và hoàn thiện khuụn khổ phỏp luật:

Chính sách ngoại hối là một công cụ đắc lực cho việc thực hiện chính sách tiền tệ. Bởi vì, thông qua các chính sách quản lý ngoại tệ, quản lý tiền bạc, tiền hối điều hành tỷ giá... chính sách quản lý ngoại hối tác động đến chính sách huy động vốn trong nớc và nớc ngoài, đến hoạt động xuất nhập khẩu của nền kinh tế, vì vậy nó ảnh hởng rất lớn đến hoạt động thanh toán quốc tế. Năm 1998, Nhà nớc đã ban hành điều lệ quản lý ngoại hối song đến nay còn có nhiều điểm cha phù hợp mặc dù nó đã đợc sửa đổi và bổ sung nhiều lần. Đồng thời do nhiều cấp, nhiều ngành cùng quy định một lĩnh vực nên không tránh khỏi sự chồng chéo, mâu thuẫn và việc áp dụng nhiều khi phải dẫn chiếu từ nhiều nguồn. Vì vậy, việc ban hành luật ngoại hối là việc làm rất cần thiết, có nh vậy mới tạo lập đợc môi trờng pháp lý đầy đủ, làm cơ sở cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế.

Hiện nay, các văn bản mang tính chất thông lệ quốc tế rất nhiều nh: quy tắc và thực hành thống nhất về th tín dụng do văn phòng thơng mại quốc tế ban hành năm 1933, 1962, 1974, 1983...và văn bản đang sử dụng là bản sửa đổi ban hành năm 1993, gọi tắt là UCP500, văn bản mới nhất sắp ban hành là UCP 600.

Về lý thuyết, việc vận dụng UCP500 tại nớc ta gần nh tuyệt đối mà không bị bất cứ sự điều chỉnh nào, đây là nét đặc thù của Việt nam. Trong khi đó mọi quốc gia khác đều có những luật hoặc các văn bản dới luật quy định về giao dịch tín dụng chứng từ trên cơ sở thông lệ quốc tế có tính đến đặc thù của sự phát triển kinh tế và tập quán của nớc họ. Các văn bản nh vậy là rất cần thiết không chỉ đối

với ngành ngân hàng mà còn là cơ sở để toà án trọng tài áp dụng khi xét xử các vụ tranh chấp giữa các đối tác trong giao dịch tín dụng. Hơn nữa UCP500 còn có những hạn chế nhất định bởi vì nó không thể bao quát tất cả các giao dịch vô cùng phong phú của thực tiễn, không thể thay thế luật của một quốc gia. Chính vì thế, các ngân hàng tại Việt nam đã vận dụng tốt đẹp UCP500 và các thông lệ quốc tế khác vào giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu nhng kết quả thực tế lại không nh họ mong muốn. Vì vậy, để giải quyết những bất đồng giữa thông lệ quốc tế và tập quán quốc gia, tránh đợc những tranh chấp rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế nhằm tạo hành lang pháp lý cho mọi hoạt động, nhà nớc ta cần nghiên cứu và sớm ban hành các văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng. Trong những văn bản này cần quy định rõ ràng quyền lợi và trách nhiệm giữa các chủ thể tham gia nh quyền lợi và trách nhiệm giữa các chủ thể tham gia nh quyền đợc nhận hàng của ngân hàng phát hành th tín dụng khi ngời nhập khẩu vay vốn của ngân hàng để nhập lô hàng đó bị phá sản, quyền đợc miễn trừ trách nhiệm thanh toán của ngân hàng phát hành khi có dấu hiệu tranh chấp thơng mại và đã đợc toà án hay trọng tài tuyên bố ngừng thanh toán. Điều này là cần thiết để bảo vệ ngân hàng và là điều mà các toà án nhiều nớc trên thế giới thờng làm.

Về bản chất th tín dụng là những giao dịch riêng biệt với hợp đồng thơng mại và các hợp đồng khác, các hợp đồng này có thể làm cơ sở để hình thành th tín dụng nhng các ngân hàng bất luận trong trờng hợp nào cũng không liên quan đến hoặc không hề bị ràng buộc bởi hợp đồng. Do vậy, Chính phủ cần sớm ban hành văn bản pháp lý cho giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu theo phơng thức tín dụng chứng từ. Có thể là một Nghị định về thanh toán quốc tế đề cập đến mối quan hệ pháp lý giữa giao dịch hợp đồng ngoại thơng giữa ngời mua, ngời bán với giao dịch chứng từ giữa các ngân hàng.

Việt Nam đã có quy chế về chiết khấu, tái chiết khấu thơng phiếu, tín phiếu… nhng cha có quy định về chiết khấu hối phiếu kèm chứng từ theo th tín dụng. Do đó trong thời gian tới cần thiết phải có những văn bản pháp luật phân định rõ quyền lợi, nghĩa vụ của ngân hàng chiết khấu cũng nh ngời hởng lợi.

1.2. Cải thiện mụi trường đầu tư:

Để giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các nớc đang phát triển cần tạo ra lợi thế so sánh bằng một trờng đầu t hấp dẫn hơn các nớc khác. Đây phải là công việc thờng xuyên của hoạt động quản lý nhà nớc, chứ không phải chỉ là một vài sửa đổi nhất thời.

Do vậy, mặc dù luật đầu t mới sửa đổi vào năm 1996, nhng trên cơ sở tổng kết 10 năm hoạt động đầu t nớc ngoài ở nớc ta, đồng thời tham khảo thêm những thay đổi luật của các nớc xung quanh, ta nên tính đến việc sửa đổi và bổ sung luật đầu t nớc ngoài, đa thêm các hình thức đầu t mà ta cha áp dụng nh: cho lập công ty trớc khi lập dự án, cho ngời nớc ngoài mua cổ phần của các doanh nghiệp Việt nam với một mức độ giới hạn, cho xí nghiệp nớc ngoài đợc phát hành cổ phiếu... cũng nh điều chỉnh một số sắc thuế và bổ sung một số u đãi để khuyến khích đầu t. Bên cạnh việc ban hành pháp luật, cần phải nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật trong kinh tế và xã hội, đặc biệt là kiện toàn hệ thống cơ quan bảo vệ pháp luật, xử lý nghiêm minh các hành động vi phạm vi phạm pháp luật, tạo ra bớc tiến rõ rệt trong xây dựng một nhà nớc pháp quyền và một nền kinh tế thị trờng hoạt động theo pháp luật.

1.3. Thực hiện cải cỏch chớnh sỏch kinh tế đối ngoại:

Trong thời gian qua, cán cân thơng mại quốc tế ở Việt nam luôn trong tình trạng thâm thụt, mức độ thâm thụt ngày càng lớn mặc dù một phần là do đầu t nớc ngoài. Để cải thiện cán cân thơng mại quốc tế thì giải pháp là đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, quản lý chặt chẽ hoạt động nhập khẩu phục vụ cho sự phát triển kinh tế của đất nớc. Tuy nhiên, sản phẩm xuất khẩu của chúng ta còn nghèo nàn lại chủ yếu là sản phẩm cha qua chế biến, muốn đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu ta phải đẩy mạnh hoạt động thơng mại với những thị trờng lớn nh: Mỹ, Tây âu, Nhật bản, Trung quốc, ASEAN....từng bớc tham gia vào tổ chức kinh tế thơng mại Châu á Thái bình dơng và tổ chức thơng mại thế giới. Bên cạnh đó, nớc ta cần khai thác có hiệu quả tiềm năng về tài nguyên, sức lao động để cải tiến cơ cấu hàng xuất khẩu cho phù hợp với nhu cầu thế giới, tăng số lợng các mặt hàng gia công chế biến, giảm tỷ trọng sản phẩm thô, mở rộng thêm nhiều mặt hàng, đầu t thích đáng vào những mặt hàng ta có u thế nh: gạo, cao su, cà phê, dầu mỏ...

Ngoài ra, ta cần chú trọng công tác điều tra, nghiên cứu nhu cầu thị trờng của các nớc để có những cải tiến các mặt hàng xuất khẩu phù hợp với từng thị tr- ờng cụ thể, mở rộng các hình thức gia công sản phẩm cho nớc ngoài bằng nguyên liệu của chính mình và có chính sách bảo hộ sản xuất trong nớc thông qua việc cấp giấy phép hàng nhập khẩu, quản lý bằng hạn ngạch, bằng công cụ thuế quan, tăng cờng biện pháp chống buôn lậu nhằm bảo hộ lợi ích cho các nhà buôn sản xuất thực hiện cạnh tranh lành mạnh trên thị trờng.

Bên cạnh cải cách chính sách chế độ về xuất nhập khẩu, nhà nớc cần có biện pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu t, đặc biệt là đầu t nớc ngoài và quản lý chặt chẽ vay nợ nớc ngoài. Bởi vì, với điều kiện nền kinh tế nớc ta còn nghèo, tích luỹ

nội bộ trong nớc thấp nên cần phải thúc đẩy thu hút vốn đầu t nớc ngoài mới thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Song song với việc đẩy mạnh thu hút vốn đầu t nớc ngoài thì việc quản lý nợ vay cũng cần phải đ- ợc cơ quan quản lý Nhà nước quan tõm một cỏch thớch hợp để:

• Nâng cao hiệu quả vốn vay.

• Giữ đợc nợ nớc ngoài trong một tỷ lệ tơng ứng với năng lực trả nợ của đất n- ớc. Vì thế, cần phải có sự kết hợp đồng bộ giữa các ngành, các cấp trong việc thu hút vốn đầu t và sử dụng nó một cách có hiệu quả nhất.

2. Kiến nghị với Ngõn hàng Nhà nước:

Ngõn hàng Nhà nước (NHNN) nờn rà soỏt lại cỏc văn bản, xúa bỏ tỡnh trạng văn bản chồng chộo, thiếu đồng bộ, khụng phự hợp với thực tế, nõng cao cụng tỏc quản lý và hoạt động thanh tra giỏm sỏt của NHNN, kiờn quyết xử lý cỏc sai phạm, phối hợp với cỏc ban ngành cú liờn quan và cú giải phỏp đồng bộ. Đặc biệt khi luật ngõn hàng ra đời, NHNH cần sớm ban hành đầy đủ cỏc văn bản hướng dẫn thi hành luật ngõn hàng.

Để thực thi cú hiệu quả quy chế hiện hành về quản lý ngoại hối, NHNH cần cú những văn bản quy định trỏch nhiệm, kiểm tra tớnh phỏp lý, phự hợp của chứng từ trước khi chuyển tiền ra nước ngoài thanh toỏn cho bờn xuất khẩu.

NHNN nờn nghiờn cứu việc định giỏ tỷ giỏ mua bỏn ngoại tệ cho phự hợp với thị trường, trỏnh tỡnh trạng đồng VND được đỏnh giỏ cao hơn giỏ trị của nú; loại trừ cỏc yếu tố đầu cơ nõng giỏ, ộp giỏ làm tỷ giỏ biến động sai với thực tế. NHNN cần tạo điều kiện thỳc đẩy hoạt động kinh doanh ngoại tệ của cỏc tổ chức tớn dụng và khuyến khớch viờc xuất khẩu hàng húa của cỏc doanh nghiệp.

NHNN nờn mở rộng đối tượng tham gia thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng, nhằm tạo cho thị trường hoạt động với tỷ giỏ chuẩn hơn, đồng thời phỏt triển cỏc nghiệp vụ trờn thị trường, đảm bảo tỷ giỏ linh hoạt hợp lý, gúp phần kớch thớch kinh tế thị trường phỏt triển, khuyến khớch xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu, mở rộng sản xuất trong nước. Hiện nay dự trữ ngoại tệ cũn ớt thỡ NHNN phải tăng cường dự trữ ngoại tệ, đảm bảo điều tiết được quan hệ cung cầu ngoại tệ trờn thị trường, ổn định được đồng VND, thực hiện mục tiờu bỡnh ổn chớnh sỏch tiền tệ.

3. Đối với khỏch hàng:

Cỏc doanh nghiệp cần bố trớ đội ngũ cỏn bộ thành thạo nghiệp vụ ngoại thương, am hiểu phỏp lý thương mại quốc tế và thường xuyờn đào tạo nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ ngoại thương, thanh toỏn quốc tế (thanh toỏn xuất khẩu) cho cỏn bộ. Họ phải nắm vững nội dung UCP (thụng thạo UCP 500, sắp tới là UCP 600) và cỏc thụng lệ quốc tế, sẽ giỳp ớch rất nhiều trong việc làm hợp đồng ngoại thương, làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng húa, mở thư tớn dụng,...Cỏc doanh nghiệp nờn chủ động nắm bắt thời cơ, thận trọng khi đàm phỏn ký kết hợp đồng, chỳ ý cỏc điều khoản, quyền lợi nghĩa vụ của mỗi bờn, phạm vi đối tượng xử lý khi cú tranh chấp xảy ra. Hợp đồng phải cụ thể, chớnh xỏc, rừ ràng, trỏnh việc mập mờ, khú hiểu, gõy bất lợi và xảy ra tranh chấp sau này. Do vậy, nõng cao kỹ năng trong quản lý, lập chứng từ và kiểm tra nội dung thư tớn dụng cho cỏn bộ là hết sức quan trọng. Cỏc doanh nghiệp phải thường xuyờn cử cỏn bộ tham gia cỏc lớp huấn luyện về xuất khẩu và thanh toỏn quốc tế do cỏc trường đại học và cỏc ngõn hàng thương mại tổ chức. Ngoài ra, mỗi doanh nghiệp cần cú bộ phận tư phỏp hoặc sử dụng tư vấn phỏp lý để trỏnh được cỏc tranh chấp cú thể xảy ra trong kinh doanh và thanh toỏn.

Cỏc doanh nghiệp cần nghiờn cứu tỡm hiểu kỹ thị trường để cú những quyết định đỳng đắn và lựa chọn đỳng bạn hàng. Trong thu xế hội nhập, mở rộng giao lưu buụn bỏn với nước ngoài, doanh nghiệp khụng chỉ bú hẹp trong phạm vi thị trường truyền thống (cỏc bạn hàng quen thuộc, cỏc mối quan hệ trong nước) mà phải mở rộng quan hệ ra bờn ngoài, phỏt triển phạm vi hoạt động và thị trường trờn thương trường quốc tế. Thụng qua Phũng thương mại và cụng nghiệp Việt Nam, Trung tõm thụng tin tớn dụng thuộc Ngõn hàng Nhà nước, cỏc ngõn hàng phục vụ mỡnh, cỏc ngõn hàng đại lý ở nước ngoài, cỏc tổ chức của Việt Nam ở nước ngoài,...để nắm bắt thụng tin, tỡm hiểu đối tỏc.

Cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong quan hệ với đối tỏc nước ngoài và ngõn hàng cần trung thực, tuõn thủ theo đỳng cỏc thụng lệ quốc tế, giữ vững uy tớn của doanh nghiệp và ngõn hàng, cú thỏi độ hợp tỏc với ngõn hàng khi rủi ro xảy ra để

tỡm biện phỏp thỏo gỡ. Trong thời gian từ khi ký kết hợp đồng đến khi thanh toỏn, cỏc doanh nghiệp cần tranh thủ sự giỳp đỡ về vốn, tư vấn của ngõn hàng để nắm bắt thụng tin và cú lựa chọn đỳng đắn, trỏnh những điều bất lợi xảy đến.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiên hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ ở Ngân hàng Ngoại thương VN (Trang 50)

w