II. Giải phỏp hoàn thiện hoạt động thanh toỏn xuất khẩu theo phương phỏp tớn dụng chứng từ ở Ngõn hàng Ngoại thương
6. Tăng cường thu hỳt khỏch hàng thuộc mọi thành phần kinh tế:
Ngân hàng chỉ có thể tồn tại nếu có khách hàng giao dịch và chỉ có thể phát triển các hoạt động của mình nếu có lực lợng khách hàng vững chắc. Lợng và loại hình doanh nghiệp thực hiện thanh toán qua NHNT là một trong những mặt dùng để đánh giá quy mô hoạt động của ngân hàng. Vì vậy để tăng lợng và đa dạng hoá đối tợng khách hàng thực hiện thanh toán qua NHNT, NHNT cần phải thực hiện tốt chính sách khách hàng.
Đối với khách hàng thờng xuyên thực hiện thanh toán Th tín dụng qua NHNT, NHNT phải thờng xuyên tiếp xúc khách hàng để tìm hiểu các yêu cầu của họ đối với ngân hàng. Việc này đợc tiến hành thông qua tổ chức hội nghị khách hàng hàng năm, định kỳ hàng tháng, hàng quý để thu thập ý kiến của khách hàng. Hàng năm, NHNT cũng cần thực hiện nghiêm túc việc đánh giá hoạt động giao
dịch của khách hàng tại NHNT, nội dung đánh giá bao gồm: kinh ngạch thanh toán Th tín dụng qua NHNT, mặt hàng, thị trờng thanh toán, tình hình xin vay tài trợ và việc thực hiện các nghĩa vụ, các thiếu sót chủ yếu trong quá trình thanh toán. Bên cạnh đó NHNT cũng có thể đánh giá thêm về tình hình sản xuất kinh doanh hiện tại và hớng phát triển trong tơng lai để dự đoán nhu cầu của doanh nghiệp trong lĩnh vực thanh toán.
NHNT cũng nên phân loại khách hàng thành các đối tợng khác nhau. Với những khách hàng lớn là những doanh nghiệp thờng xuyên thanh toán qua NHNT với tổng kim ngạch cao cần có những u tiên trong việc thanh toán nh coi họ là đối tợng đầu tiên để cung cấp các dịch vụ thanh toán mới (nh ngân hàng điện tử, quản lý tài khoản qua mạng...), u tiên việc kiểm tra chứng từ, t vấn thơng mại miễn phí. Đối với những khách hàng thờng xuyên thực hiện giao dịch qua NHNT nhng kim ngạch thấp hơn nhóm khách hàng lớn thì cần cũng có những u tiên nhất định trong thực hiện thanh toán. Còn với những doanh nghiệp không thờng xuyên giao dịch qua NHNT và kim ngạch cũng không lớn thì có thể áp dụng những chế độ u đãi một cách linh hoạt, phục vụ tốt nhất các yêu cầu của họ, đồng thời chỉ rõ lợi ích mà họ sẽ nhận đợc khi thực hiện thanh toán với Sở Giao dịch so với thực hiện ở các ngân hàng khác.
NHNT cũng có thể ban hành và đa đến tận tay các doanh nghiệp các tài liệu hớng dẫn về nghiệp vụ cũng nh các thủ tục cần thiết khi thực hiện giao dịch Th tín dụng, giúp doanh nghiệp có đợc hiểu biết sâu hơn về hoạt động này, cung cấp cho họ thông tin về thị trờng, vè ngân hàng nớc ngoài và nếu có thể cả về khách hàng của họ, đặc biệt là các doanh nghiệp có quan hệ làm ăn với Việt Nam.
NHNT cũng cần chú trọng hơn việc giúp đỡ khách hàng nhập khẩu trong việc sửa đổi hợp đồng, soạn thảo th tín dụng, giúp đỡ khách hàng xuất khẩu trong việc kiểm tra các điều khoản của Th tín dụng nhận đợc, kiểm tra và lập bộ chứng từ hoàn chỉnh trớc khi gửi đi nớc ngoài để đòi thanh toán.
Đối với những doanh nghiệp cha thực hiện thanh toán hoặc đã thôi không thực hiện giao dịch với NHNT, NHNT cần áp dụng các hình thức quảng cáo thu hút các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thuộc mọi thành phần kinh tế thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng hoặc gặp trực tiếp để giới thiệu các dịch vụ thanh toán của ngân hàng hoặc mời họ đến dự hội nghị khách hàng hàng năm. NHNT có thể tìm hiểu thông tin về ngân hàng mà khách hàng cũ của NHNT hiện đang thực hiện thanh toán Th tín dụng, tìm hiểu các loại hình dịch vụ thanh toán mà họ cung cấp, cách thức cung cấp chế độ phí, hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu, tiềm lực tài
chính và uy tín..., để từ đó tìm ra những nguyên nhân dẫn đến việc doanh nghiệp ngừng giao dịch với NHNT.
Trong khi giao dịch với khách hàng, các thanh toán viên cần giữ thái độ cởi mở, nhiệt tình, tận tình hớng dẫn, có tinh thần trách nhiệm khi phục vụ và giao tiếp với khách hàng, từ đó nâng cao hình ảnh của NHNT trong lòng khách hàng, tạo sự trung thành của doanh nghiệp với NHNT.