Nhúm nguyờn nhõn khỏch quan:

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiên hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ ở Ngân hàng Ngoại thương VN (Trang 33)

IV. Đỏnh giỏ hoạt động thanh toỏn xuất khẩu bằng phương phỏp tớn dụng chứng từ ở Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam:

2. Một số hạn chế và nguyờn nhõn: 1 Một số hạn chế:

2.2.2. Nhúm nguyờn nhõn khỏch quan:

Các văn bản, chính sách vĩ mô của Nhà nớc còn thiếu ổn định, thờng xuyên bị điều chỉnh. Điều này đã ảnh hởng không nhỏ đến các bên trong thanh toán quốc tế bằng th tín dụng. Nh chính sách thơng mại, Chính phủ và các bộ ngành có liên quan thờng xuyên có những thay đổi về danh mục các mặt hàng đợc phép xuất nhập khẩu, biểu thuế áp dụng đối với từng mặt hàng, điều kiện để doanh nghiệp đ- ơc phép hoạt động xuất khẩu, song thời gian kể từ khi ra quyết định đến khi quyết định có hiệu lực thi hành thờng là ngắn, không đủ để các doanh nghiệp dự tính sắp xếp kế hoạch cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong hoạt động xuất khẩu các thủ tục hành chính còn rờm rà, cha có sự liên kết phối hợp giữa các ban ngành, các quy định còn chồng chéo gây phiền toái cho khách hàng, tốn kém thời gian và chi phí. Chính phủ cũng cha xác định rõ trách nhiệm và quyền lợi của ngân hàng khi tham gia hoạt động xuất nhập khẩu. Ngoài ra, quy định về mở th tín dụng trả chậm cha rõ ràng, nhiều doanh nghiệp coi đây nh là một hình thức tài trợ vốn vay dài hạn, tranh thủ nguồn vay của nớc ngoài mở th tín dụng trả chậm tràn lan, tiền hàng thu đợc lại quay vòng khiến cho đến khi th tín dụng không thanh toán đ- ợc dẫn đến ngân hàng phải đứng ra trả thay.

Tỷ giá hối đoái không ổn định, thị trờng ngoại hối cha phát triển dẫn đến những cơn sốt về ngoại tệ, khan hiếm nguồn ngoại tệ phục vụ thanh toán th tín dụng nhập khẩu, nhất là th tín dụng trả chậm khiến doanh nghiệp thiệt thòi, giảm hiệu quả kinh doanh và gây khó khăn cho ngân hàng trong việc giục khách hàng thanh toán.

Thêm vào đó, môi trờng pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế còn thiếu và cha đồng bộ. Chính phủ cha có văn bản pháp lý về hoạt động thanh toán quốc tế, nhất là những quy định cụ thể về việc hớng dẫn áp dụng các thông lệ quốc tế nh UCP, INCOTERMS, hoạt động thanh toán quốc tế cha thực sự đợc bảo vệ bởi một hành lang pháp lý khi có tranh chấp xảy ra. Một số văn bản của Ngân hàng Nhà nớc quy định cha cụ thể, gây ra sự hiểu biết khác nhau giữa thực tế diễn ra tại các ngân hàng và thanh tra ngân hàng Nhà nớc dẫn đến áp dụng không thống nhất, gây ra sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng.

Tình trạng cán cân thanh toán Việt Nam luôn thâm hụt cũng làm ảnh hởng tới hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và theo phơng thức tín dụng chứng từ nói riêng. Đây là nguyên nhân trực tiếp gây ra tình trạng mất cân đối giữa thanh toán xuất khẩu tại các ngân hàng. Cán cân thanh toán quốc tế thâm hụt cũng dẫn đến mất cân đối giữa cung và cầu ngoại tệ, ảnh hởng tới khả năng chi trả ngoại hối của các ngân hàng thơng mại, do vậy ảnh hởng tới việc đáp ứng nhu cầu về nguồn ngoại tệ phục vụ thanh toán cho đối tác nớc ngoài.

Sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thơng mại trong nớc và các ngân hàng nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam cũng là một trong những yếu tố chính làm cho thị phần thanh toán quốc tế nói riêng và theo phơng thức tín dụng chứng từ nói chung của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam bị chia xẻ. Hiện nay trên địa bàn Hà Nội có tới gần 100 ngân hàng hoạt động kinh doanh, mặt khác từ năm 1990 trở lại đây, Nhà nớc đã cho phép các ngân hàng đủ điều kiện có thể mở rộng hoạt động của mình sang lĩnh vực hoạt động kinh doanh đối ngoại, NHNT không còn giữ vị trí độc quyền. Đợc phép hoạt động thanh toán quốc tế, nhận thấy những lợi ích to lớn do hoạt động này mang lại, các ngân hàng mới bớc vào lĩnh vực này đã tìm mọi cách để kéo khách hàng về phía mình nh áp dụng chế độ cho vay tài trợ xuất nhập khẩu rất thoáng với thủ tục đơn giản, tốc độ giải ngân nhanh, u tiên trong mua bán ngoại tệ, áp dụng tỉ lệ phí thấp. Họ đã thu hút đợc một lợng lớn khách hàng truyền thống của NHNT Việt Nam.

Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp hiện nay có cổ phần trong các ngân hàng thơng mại cổ phần nên họ chủ yếu hoạt động tại ngân hàng của mình, chỉ giao dịch với NHNT Việt Nam để duy trì quan hệ.

Ngoài ra, các ngân hàng nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam cũng đang nỗ lực thiết lập quan hệ với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam, trong đó có cả các doanh nghiệp lớn là khách hàng truyền thống của NHNT (Sở Giao dịch) nh Tổng Công ty than Việt Nam, Tổng công ty lơng thực miền bắc… Những ngân hàng này có nhiều u thế nh có tiềm lực về vốn ngoại tệ, có trình độ quản lý chuyên môn cao, có công nghệ hiện đại. Họ chủ động tìm hiểu những nhu cầu lợi ích mà khách hàng trông đợi, giao th tín dụng tận tay khách hàng, thu hút khách hàng mới bằng việc hạ thấp phí dịch vụ, lãi suất cho vay chiết khấu và mức ký quỹ mở th tín dụng, sau một thời gian mới nâng lên một cách hợp lý. Họ phối hợp tín dụng thanh toán trong một chu trình khép kín, đơn giản hoá các thủ tục, cố gắng để khách hàng chỉ phải giao dịch tại một phòng, thậm chí một nhân viên. Những yếu tố này đã thực sự thu hút đợc khách hàng, làm thị phần của NHNT VN trong những năm qua bị giảm đáng kể.

Bất cập trong kiến thức ngoại thơng, hành vi đạo đức của khách hàng cũng là một trong những nguyên nhân làm hạn chế sự phát triển phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam. Bớc ra từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, kinh nghiệm và sự am hiểu về thông lệ và tập quán quốc tế trong kinh doanh còn hạn chế dẫn đến việc các doanh nghiệp Việt Nam không tránh khỏi những sơ hở khi ký kết hợp đồng ngoại thơng, không đề phòng rủi ro để đến khi xảy ra vụ việc phải gánh chiụ thiệt thòi. Trong khi đó, thực lực tài chính

của các đơn vị còn quá yếu kém nên hoạt động kinh doanh chủ yếu lại dựa vào vốn vay của ngân hàng. Do vậy khi doanh nghiệp Việt Nam bị nớc ngoài lừa đảo, thua lỗ sẽ liên quan trực tiếp đến chất lợng hoạt động tín dụng và hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng.

Ngoài ra, cũng do các hợp đồng ngoại thơng quy đinh thiếu chặt chẽ, khách hàng phía VN thiếu thông tin thơng mại, cha nắm chắc đối tác kinh doanh của mình trên thơng trờng quốc tế đồng thời, ngời nhập khẩu cha coi trọng vai trò tham mu của ngân hàng trong việc ký kết hợp đồng. Tất cả những điều này đã khiến cho ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong việc giao dịch với đối tác nớc ngoài của ngời nhập khẩu hoặc ngân hàng thông báo theo hợp đồng quy định do có quan hệ đại lý, và việc sửa đổi, khắc phục hậu quả sẽ gây nhiều phiền phức, tốn kém cả về thời gian và tiền bạc. Thiếu kiến thức về ngoại thơng cũng khiến các doanh nghiệp Việt Nam thờng bị đối tác nớc ngoài đẩy vào những tình trạng bất lợi nh phải mở Th tín dụng xác nhận, trong khi không yêu cầu đối tác phải có bảo lãnh thực hiện hợp đồng, thoả thuận phía nớc ngoài bao tiêu sản phẩm nhng lại không yêu cầu họ mở Th tín dụng đối ứng, để nớc ngoài lừa bán sản phẩm chất lợng không cao...

Đối với khách hàng mới tham gia nghiệp vụ xuất khẩu, do những yêu cầu nghiêm ngặt của chứng từ trong thanh toán mà đặc biệt là chứng từ thanh toán theo phơng thức Th tín dụng rất khó khăn để lập đợc một bộ chứng từ phù hợp với những điều kiện và điều khoản của Th tín dụng khi mà bản thân lại cha hiểu gì về nó.Trong thực tiễn thực hiện nghiệp vụ thanh toán xuất khẩu bằng Th tín dụng, thanh toán viên ngân hàng đã gặp không ít trờng hợp không thực hiện đúng thời hạn kiểm tra chứng từ hoặc buộc phải từ chối không thanh toán cho khách, lý do là ngời xuất khẩu tuy đã đợc nhắc nhở song vẫn không nộp chứng từ kịp thời hay lập bộ chứng từ không khớp với Th tín dụng nh mô tả sai hoặc không đầy đủ về hàng hoá.

Bên cạnh đó cũng phải đề cập tới sự cố tình và thiếu trung thực, vi phạm các cam kết với ngân hàng của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong n- ớc. Các tranh chấp phát sinh trong quá trình thanh toán hàng nhập khẩu bằng th tín dụng không chỉ bắt nguồn từ sự không trung thực của đối tác nớc ngoài mà nhiều trờng hợp do các doanh nghiệp trong nớc gây ra. Ngoài việc thiếu hiểu biết, thiếu thông tin trong kinh doanh xuất nhập khẩu, nhiều doanh nghiệp trong nớc vì chỉ quan tâm đến lợi nhuận trớc mắt mà vi phạm những cam kết của mình với ngân hàng. Khách hàng đợc ngân hàng phát hành bảo lãnh nhận hàng trớc khi bộ chứng từ về và cam kết chấp nhận thanh toán. Nhng trên thực tế vẫn có trờng hợp khách hàng chậm trễ không chịu thanh toán do những nguyên nhân khách quan nh có sự

biến động giá cả trên thị trờng tiêu thụ, hàng nhập về không bán đợc hay có bán đ- ợc cũng bị lỗ, doanh nghiệp không có khả năng thanh toán cho ngân hàng. Tuy nhiên cũng có trờng hợp doanh nghiệp cố tình vi phạm, khi đã bán hết hàng vẫn không chịu thanh toán cho ngân hàng mà đem tiền đó tiếp tục đầu t kinh doanh, thua lỗ và mất khả năng thanh toán.

Phát triển hoạt động này đợc coi là một mặt không thể thiếu đợc trong hoạt động kinh doanh của NHNT VN, nó bổ sung và hỗ trợ cho các mặt hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng nh mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, giúp đỡ các doanh nghiệp nớc ta trong vấn đề vốn, hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu để cuối cùng thu đợc phí dịch vụ từ hoạt động thanh toán này ngày càng nhiều hơn. Chính vì vậy việc nghiên cứu để đề ra những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn hiện hoạt động thanh toán quốc tế (thanh toỏn xuất khẩu) theo phơng thức tín dụng chứng từ tại NHNT VN là điều cần thiết.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiên hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ ở Ngân hàng Ngoại thương VN (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w