IV. Đỏnh giỏ hoạt động thanh toỏn xuất khẩu bằng phương phỏp tớn dụng chứng từ ở Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam:
2. Một số hạn chế và nguyờn nhõn: 1 Một số hạn chế:
2.2.1. Nhúm nguyờn nhõn chủ quan:
Văn bản quy định quy trình thực hiện nghiệp vụ còn bất cập. Hiện tại, mặc dù NHNT đã ra văn bản “Quy trình nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu và chuyển tiền”, song cũng chỉ là sự cụ thể hoá các thông lệ quốc tế hiện đang áp dụng nh UCP500, URR522, URC525 tại NHNT. Nhiều quy định còn chung chung, không cụ thể nên nhiều trờng hợp, cán bộ thanh toán không có cơ sở để giải quyết công việc. Ví dụ về chiết khấu chứng từ, quy trình nghiệp vụ chỉ quy định: “khi chứng từ phù hợp, ngân hàng đại lý có uy tín, khách hàng có tín nhiệm cam kết hoàn trả…”. Những quy định này rất trừu tợng, không có chỉ tiêu cụ thể nên để đáp ứng yêu cầu của khách hàng, NHNT phải chiết khấu bộ chứng từ cho họ nhng rủi ro gặp phải là rất lớn.
Bên cạnh đó, việc đúc kết kinh nghiệm là hết sức cần thiết. Mặc dù đã có những thông lệ quốc tế nhng thực tế giao dịch hàng ngày rất đa dạng, phát sinh nhều trờng hợp đặc biệt mà các thông lệ quốc tế không thể đề cập hết. Tuy nhiên tại NHNT cha có sự ghi nhận lại những kinh nghiệm thực tiễn đó bằng văn bản để làm tài liệu nội bộ, đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ. Việc
truyền kinh nghiệm chủ yếu là truyền miệng, cho từng cán bộ riêng lẻ khi phát sinh nghiệp vụ liên quan, chính vì vậy vẫn có trờng hợp lặp lại những lỗi đã gặp phải.
Thực lực tài chính của ngân hàng là một trong những yếu tố tạo nên uy tín của ngân hàng. Vốn chủ sở hữu của NHNT cuối năm 2005 là gần 9000 tỷ đồng, tổng tài sản là 135,000 tỷ đồng, khá nhỏ so với ba ngân hàng quốc doanh còn lại. Đây là một hạn chế không nhỏ mà Ngân hàng Ngoại thơng đang từng bớc khắc phục, tăng vốn trong quá trình cổ phần hóa đang tiến hành.
Việc phối hợp giữa các phòng ban cha nhịp nhàng cũng là một yếu tố gây nên những hạn chế trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại NHNT VN. Việc tổ chức các phòng ban dựa trên cơ sở nghiệp vụ cơ bản nh thanh toán xuất khẩu, thanh toán nhập khẩu, tín dụng… Giữa các phòng ban lại cha có sự liên kết và chỉ đạo thống nhất một cách chặt chẽ để trao đổi thông tin, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Do đó có trờng hợp khách hàng muốn mở th tín dụng bằng vốn vay thì phải làm thủ tục vay vốn tại phòng tín dụng, sau đó lại mua ngoại tệ tại phòng kinh doanh ngoại tệ để ký quỹ mở th tín dụng tại phòng thanh toán nhập khẩu. Hay khách hàng thanh toán chứng từ hàng xuất qua phòng thanh toán xuất khẩu song lại làm thủ tục vay vốn tại phòng tín dụng, sau đó khi nhận đợc tiền hàng lại chuyển sang VND hoặc các loại ngoại tệ khác tại phòng kinh doanh ngoại tệ. Nh vậy họ phải làm việc với ít nhất ba phòng trong một lần giao dịch, mất thời gian và tốn chi phí.
Phòng thanh toán xuất khẩu cũng cha có sự phối hợp chặt chẽ mặc dù nghiệp vụ có liên quan mật thiết với nhau. Đặc biệt trong trờng hợp mở th tín dụng đối khai hay th tín dụng giáp lng, sự hợp tác cha ăn khớp đôi khi gây ra những thiệt hại, gây khó khăn cho khách hàng cũng nh bản thân ngân hàng.
Mạng lới ngân hàng đại lý của NHNT mặc dù đã mở rộng hơn trong những năm qua – hiện nay khoảng 1250 ngân hàng trên toàn thế giới, nhng vẫn là nhỏ bé so với vị thế và tiềm năng của ngân hàng. NHNT cũng chỉ có tài khoản tại gần 70 ngân hàng, chủ yếu là đồng USD tại Mỹ và đồng EUR tại một số ngân hàng ở Châu Âu, nên việc thanh toán cho ngân hàng nớc ngoài hay nhận tiền về vẫn phải qua một, hai ngân hàng trung gian, tốn thời gian và phí ngân hàng. Bên cạnh những ngân hàng thanh toán nhanh, đúng hạn nh các ngân hàng của Nhật, Đài Loan, Singapore…, còn có một số ngân hàng cha thiện chí trong việc hỗ trợ lẫn nhau và thiên về bảo vệ quyền lợi của khách hàng trong nớc về mọi giá, nhiều khi cố tình bắt lỗi để tránh rủi ro, do vậy ảnh hởng tới thời gian thanh toán cho khách hàng. Ngoài ra trong quá trình phát hành th tín dụng, còn nhiều ngân hàng nớc
ngoài mà NHNT cha đặt quan hệ trao đổi khoá SWIFT, dẫn đến việc phải thông báo th tín dụng qua một ngân hàng thứ ba, vừa chậm trễ, vừa tốn thời gian, ảnh h- ởng tới uy tín của Ngân hàng Ngoại thơng.
Ngoài ra, công tác thẩm định khi mở th tín dụng cũng nh khi quyết định chiết khấu một bộ chứng từ cha đợc tiến hành một cách khoa học và cẩn thận. Trừ trờng hợp khách hàng sử dụng vốn vay để mở th tín dụng, còn lại việc thẩm định đối với từng hợp đồng ngoại thơng khi tiến hành mở th tín dụng hầu nh không đợc thực hiện. NHNT chủ yếu thực hiện theo hình thức hàng năm cung cấp cho khách hàng một hạn mức mở th tín dụng miễn ký quỹ hoặc hạn mức chiết khấu truy đòi do hội đồng tín dụng ra quyết định, dựa trên tình hình kinh doanh và uy tín thanh toán của đơn vị. Chính vì vậy rất nhiều trờng hợp có những hợp đồng ngoại thơng an toàn, có lợi nhng chỉ vì vợt hạn mức cho phép mà NHNT từ chối mở th tín dụng hay từ chối chiết khấu bộ chứng từ cho khách hàng dù bộ chứng từ là sạch. Ngợc lại, có trờng hợp Ngân hàng mở th tín dụng miễn ký quỹ cho khách vẫn trong hạn mức cho phép, nhng khi có biến động về giá hàng hoá, khách hàng gây khó khăn, chậm trễ thanh toán khi bộ chứng từ về, làm mất uy tín của NHNT.
Thực tế trong thời gian qua tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam rất nhiều trờng hợp thẩm định dự án còn sơ sài, chỉ mang tính hình thức hoặc để đối phó, thẩm định dự án lại không chỉ rõ đợc những rủi ro có thể xảy ra của dự án. Nguyên nhân có thể do thiếu thông tin, thời gian thẩm định ngắn, nhng nhiều khi vì muốn duy trì quan hệ với khách hàng truyền thống mà NHNT bỏ qua những bớc quan trọng trong quá trình thẩm định. Có thể nói chất lợng thẩm định cha cao là nguyên nhân chính dẫn đến những rủi ro trong nghiệp vụ bảo lãnh phát hành th tín dụng trả chậm của NHNT.
Với những khách hàng mới cha có hạn mức miễn ký quỹ mở th tín dụng với NHNT, NHNT không có bớc thẩm định khách hàng và giao dịch ngoại thơng của khách mà luôn yêu cầu khách phải ký quỹ 100% hoặc phải qua phòng Tín dụng vay vốn . Điều này tạo không ít khó khăn cho những khách hàng là những công ty nhỏ và cũng là một hạn chế khiến cho lợng khách hàng này không đến với NHNT. Trong cơ chế mở cửa khuyến khích ngoại thơng hiện nay, bộ phận khách hàng này là không nhỏ, với một cơ chế cứng nhắc nh vậy, Sở đã tự đánh mất lợi thế của mình, bỏ ngỏ một mảng thị trờng có thể mang lại lợng phí dịch vụ đang kể.
Một nguyên nhân nữa là trình độ cán bộ của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam còn nhiều hạn chế. Nớc ta đã mở cửa giao lu kinh tế quốc tế với rất nhiều nớc trên thế giới, hơn ai hết ngân hàng cần phải đi trớc một bớc để tiếp cận với những kiến thức kinh tế thị trờng, trong đó thanh toán quốc tế là một trong những lĩnh vực
quan trọng. ở Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, mặc dù đã có một đội ngũ cán bộ làm công tác thanh toán quốc tế có thể nói là uy tín nhất trong hệ thống các ngân hàng thơng mại cả nớc nhng bên cạnh đó vẫn còn những cán bộ thiếu kiến thức cần thiết để thực hiện công việc khó khăn này. Cán bộ thanh toán th tín dụng còn thiếu những hiểu biết về luật pháp và những thông lệ quốc tế cũng nh trình độ ngoại ngữ còn hạn chế. Vì thế, họ thiếu đi khả năng t vấn cho khách hàng, công tác tiếp thị thu hút khách hàng cha đợc chú trọng. Nhận thức của một số cán bộ nghiệp vụ khi thực hiện các nghiệp vụ th tín dụng chỉ coi đó nh là một phơng thức thanh toán nhằm thu phí mà cha đánh giá đúng mức tầm quan trọng của phơng thức này với t cách là công cụ quan trọng để tài trợ thơng mại. Vì là ngân hàng thơng mại đầu tiên và độc quyền trong một thời gian dài thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, nên có những cán bộ không tránh khỏi tính ỷ lại, cha chịu khó tìm hiểu nghiệp vụ mới, đặc biệt là các nghiệp vụ liên quan đến môi trờng quốc tế, thiếu tự tin trong việc tiếp xúc và t vấn cho khách hàng. Khả năng giao dịch trực tiếp qua điện thoại đối với đối tác nớc ngoài thì không nhiều nhân viên có thể thực hiện đợc.
Hơn nữa, khả năng thu thập thông tin, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp còn bất cập và cha đợc chú trọng dẫn đến việc phân loại khách hàng, xem xét phơng án kinh doanh của khách hàng không chính xác. Điều này đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp vi phạm các cam kết trong thanh toán.
Những hạn chế này một phần là do Ngân hàng chạy theo nhiệm vụ kinh doanh trớc mắt, cha có chính sách đào tạo cán bộ toàn diện và lâu dài. Đội ngũ cán bộ chủ chốt bị hẫng hụt, cán bộ thâm niên có ý thức trách nhiệm cao lại thiếu kiến thức thị trờng, lớp cán bộ trẻ nhạy bén với những cái mới nhng trình độ chuyên môn còn cha sâu.
Chơng trình công nghệ là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các nghiệp vụ của Ngân hàng. Từ khi chơng trình Trade Finance đợc chính thức đa vào hoạt động, bên cạnh những mặt tích cực cũng gây ra một số khó khăn nh: tác nghiệp của các thanh toán viên tăng lên nhiều so với chơng trình cũ. Điều này ảnh hởng trực tiếp đến tốc độ phục vụ khách hàng của NHNT. Hơn nữa, việc thực hiện các tác nghiệp trong Trade Finance còn rất nhiều phần phải thực hiện bằng tay, làm mất thời gian, trong khi chơng trình hoàn toàn có thể hỗ trợ. Việc thay đổi địa chỉ, mã SWIFT của các ngân hàng nớc ngoài không đợc cập nhật trên hệ thống khiến cho việc tra soát của thanh toán viên gặp nhiều khó khăn. Về số liệu báo cáo, Adhoc Report ra đời đầu năm 2006 là một bớc ngoặt lớn của việc làm báo cáo, tuy nhiên chơng trình này sẽ tốt hơn nhiều nếu có thể tự động cập nhật số liệu.