III. BẢO VỆ AN TOÀN, PHềNG VÀ XỬ TRÍ BAN ĐẦU MỘT SỐ TAI NẠN
1. nghĩa của hoạt động vui chơi đối với trẻ
Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giỏo, vui chơi thỳc đẩy và nuụi dưỡng sự phỏt triển toàn diện cho trẻ.
- Phỏt triển tỡnh cảm- xó hội: Thụng qua quỏ trỡnh chơi, cỏc vai chơi…trẻ học cỏch chế ngự tốt hơn cảm xỳc của mỡnh khi đó trải qua những cảm xỳc khỏc nhau và sẽ hiểu được những cảm xỳc này. Qua giao tiếp với mọi người xung quanh trẻ học cỏch chia sẻ, sự thoả hiệp, thoả thuận và lập kế hoạch.
- Phỏt triển nhận thức: Trẻ thực hành kỹ năng ngụn ngữ, thử nghiệm ý tưởng mới theo cỏch riờng của trẻ, giải quyết khú khăn bằng cỏch thử nghiệm mới.
- Phỏt triển thể lực: Trẻ phỏt triển cơ lớn và nhỏ, khả năng phối hợp tay, mắt khi chơi cỏc đồ vật khỏc nhau. Phỏt triển cỏc kỹ năng vận động và tăng cường vận động.
- Phỏt triển thẩm mỹ: Thụng qua cỏc trũ chơi, trẻ cảm nhận được cỏi đẹp ở màu sắc, hỡnh dạng, kớch thước của đồ chơi, cảm nhận được cỏi đẹp trong hành vi, cỏch ứng xử, lời núi khi trẻ thực hiện vai chơi. Ngoài ra, trẻ cũn cú cơ hội, điều kiện để tạo ta cỏi đẹp thụng qua trũ chơi đúng vai theo chủ đề, xõy dựng lắp ghộp.
* Vai trũ của giỏo viờn
Cung cấp nguyờn vật liệu: Nguồn nguyờn vật liệu đầy đủ, đa dạng, phự hợp với độ tuổi, tạo ra sự thử thỏch, cú tớnh thẩm mĩ và giàu bản sắc văn húa địa phương.
Thiết kế mụi trường: Tổ chức khụng gian phự hợp (chia thành khu vực/gúc), sắp xếp lụ-gic, gọn gàng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của trẻ, phõn loại và bảo quản tốt nguyờn vật liệu.
Giỏm sỏt và hổ trợ: Quan sỏt, lắng nghe, đưa ra gợi ý, cựng chơi để làm mẫu và chỉ dẫn, khuyến khớch, giỳp đỡ trẻ khi cần thiết.