III. BẢO VỆ AN TOÀN, PHềNG VÀ XỬ TRÍ BAN ĐẦU MỘT SỐ TAI NẠN
g) Phũng trỏnh vết thương do cỏc vật sắc nhọn:
- Cất giữ vật dụng sắc nhọn xa tầm với của trẻ. Nếu trẻ lớn, cú thể hướng dẫn trẻ sử dụng một cỏch an toàn.
- Loại bỏ cỏc vật sắc nhọn bằng kim loại, mảnh thuỷ tinh, gốm, sắt…khỏi nơi vui chơi của trẻ.
- Giải thớch cho trẻ về sự nguy hiểm của cỏc vật săc nhọn khi vui chơi, đựa nghịch hay sinh hoạt.
3.3. Xử trớ ban đầu một số tai nạn a) Dị vật đường thở: a) Dị vật đường thở:
* Nhận biết:
Dị vật đường thở thường xảy ra đột ngột cú cỏc biểu hiện sau đõy:
- Trẻ đang ăn, uống hoặc chơi đột ngột ho sặc sụa, thở rớt, mặt đỏ, chảy nước mắt. - Ngoài ra, trẻ khú thở dữ dội, mặt mụi tớm tỏi và cú thể ngừng thở, nặng hơn là trẻ bị bất tỉnh, đỏi dầm.
* Cấp cứu:
Khi trẻ bị dị vật đường thở cần cấp cứu tại chỗ ngay lập tức, nếu khụng trẻ sẽ bị ngạt thở dẫn đến tử vong
- Người cấp cứu ngồi trờn ghế hoặc quỳ một chõn vuụng gúc, đặt đầu trẻ trờn đầu gối dốc xuống, một tay đỡ ngực trẻ, tay kia vỗ nhẹ 1- 5 lần giữa 2 xương bả vai.
- Nếu sơ cứu, dị vật bật ra và trẻ hết khú thở, cụ cần theo dừi trẻ cho đến khi trẻ thở trở lại bỡnh thường. Nếu trẻ khụng trở lại bỡnh thường, hẫy tiến hành làm hụ hấp nhõn tạo và chuyển ngay đến cơ sở y tế.
- Nếu dị vật khụng thoỏt ra được thỡ phải lấy ngún tay múc dị vật ra (hóy rất cẩn thận, đừng đẩy dị vật rơi sõu thờm vào trong họng trẻ).
- Nếu trẻ vẫn tiếp tục bị sặc, hóy để trẻ ngồi vào lũng, một tay đỡ lấy lưng trẻ, tay kia nắm lại thành quả đấm, ngún cỏi nằm trong ấn mạnh vào trong và lờn trờn ở điểm giữa rốn và mũi ức 4 lần.
- Nếu vón khụng lấy được dị vật, hóy ỏp miệng mỡnh vào miệng trẻ, thổi nhẹ để khụng khớ lọt qua chỗ bị tắc. Đồng thời nhanh chúng đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu.
b) Điện giật:
* Xử trớ tại chỗ:
- Cứu trẻ thoỏt khỏi dũng điện bằng cỏch nhanh chúng ngắt cầu dao (hoặc rỳt cầu chỡ), dựng gậy gỗ (tre, khụ) gỡ dõy điện khỏi cơ thể trẻ, hoặ kộo trẻ khỏi nguồn điện(trỏnh điện truyền sang người cứu, khụng được dựng tay khụng, phải đeo găng cao su hoặc quần nilon, vải khụ. Chõn đi guốc dộp khụ hoặc dứng trờn tấm vỏn khụ).
- Nếu trẻ ngạt thở, tim ngừng đập, trong khi chờ cỏn bộ y tế đến hoặc trước khi đưa trẻ đi bệnh viện, phải khẩn trương kiờn trỡ thổi ngạt và xoa búp tim ngoài lồng ngực cho đến khi trẻ thở lại.
Nếu cú vết thương bỏng: Phủ kớn vết thương bằng cỏch băng khụ vết bỏng trước khi chuyển đi.
c) Đuối nước:
* Xử trớ tại chỗ:
- Vớt trẻ lờn rồi cởi nhanh quần ỏo ướt.
- Làm thụng đường thở bằng cỏch dốc ngược đầu xuống thấp rồi lay mạnh, ộp vào lồng ngực để thỏo nước ở đường hụ hấp ra ngoài. Sau đú, lau sạch miệng và tiến hành hụ hấp nhõn tạo, xoa búp tim ngoài lồng ngực cho đến khi trẻ thở trở lại, tim đập lại.
- Khi trẻ bắt đầu thở lại, tim đập lại, phải lau khụ người, xoa dầu cho núng toàn thõn, quấn chăn ấm và chuyển ngay tới y tế gần nhất.
Chỳ ý: trong khi chuyển trẻ đến cơ sở y tế, vẫn phải theo dừi sỏt, nếu cần phải tiếp tục thổi ngạt và búp tim ngoài lồng ngực.