Đặc điểm hình thái lá của các dòng đột biến

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm nông sinh học của 4 dòng lúa đột biến (CL4, CL4, CL91, CL92) trồng vụ xuân 2012 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc (Trang 44)

cv% > 20%: Biến động cao Với n: Số lượng cá thể

3.1.2. Đặc điểm hình thái lá của các dòng đột biến

1.348. Đặc điểm hình thái lá của các dòng đột biến gồm các chỉ tiêu: Chiều dài lá đòng, chiều rộng lá đòng, độ dài thìa lìa. Kết quả nghiên cứu được thể hiện trong bảng 3.2 sau đây:

1.350. Đặc 1.351. điểm 1.352. D òng lúa 1.353. Chiêu dài lá đòng (cm) 1.354. Chiêu rộng lá đòng (cm) 1.355. Độ dài thìa lìa (cm) 1.357. X ± S Đ 1.358.cv% 1.359.X ± S D 1.360.cv% 1.361.X ± S Đ 1.362.cv% 1.363. CL4 1.364. 2 6,5±4,03 1.365.15 1.366.1,6+0,11 1.367.7,0 1.368.1,8±0,36 1.369.19,5 1.370. CL5 1.371. 2 7,4±4,52 1.372.16,1 1.373.1,7+0,16 1.374.9,3 1.375.2,4±0,36 1.376.15 1.377. CL91 1.378. 2 7,7±5,96 1.379.21,1 1.380.1,6+0,1 1.381.6,6 1.382.2,6±0,43 1.383.16,1

1,5±4,52 12,7 1,5+0,15 10,0 0,8±0,13 17,5 1.398.

* C h i ề u d à i l á đ ò n g : Lá nói chung là cơ quan rất quan trọng với cây xanh, là trung tâm hoạt động cuả cây (quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước,...), đặc biệt là lá đòng. Theo IRRI 1996 [4] chỉ tiêu về chiều dài lá được đo ở lá công năng và lá đòng. Bởi vì, cây lúa ở từng giai đoạn sinh trưởng có các lá ở tuổi hoạt động sinh lý khác nhau. Các lá này có

1.399. Lá đòng dài sẽ tăng bề mặt quang hợp cho cây song cững làm tăng khả năng bị bênh và lốp đổ. Vì vậy những dòng có chiều dài lá đòng vừa phải sẽ tốt hơn những dòng có chiều dài lá đòng quá ngắn hoặc quá dài.

1.400. Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy chiều dài lá đòng của các dòng, giống chênh lệch từ 26,5-31,5. Trong đó giống KD18 (31,5±4,52) có chiều dài nhất và dòng CL4 (26,5±4,03) lá đòng ngắn nhất.

Do vậy dòng CL91 càn được theo dõi tiếp tinh trạng nay trong nhiều vụ liên tiếp.

1.402.*Chỉều rộng lá đòng: Trong khi đó chiều rộng lá đòng dao động từ 1,46-1,71.

1.403. Hệ số biến động ở mức thấp dao động từ: 6,1 -10,0%.

1.404.*ĐỘ dài thìa lìa. Dan liệu bảng 3.2 cho thấy sự chênh lệch về độ dài thìa lìa rất lớn giữa các giống ĐB và KD18.

1.405. Hệ số biến động ở mức trung bình (15 -19,5%). Từ đó có thể thấy tính trạng độ dài thìa lìa là tương đối ổn định. Trong đó, dòng CL4 có cv% ở mức cao nhất 19,5%. Đối với tính trạng này cần theo dõi thêm trong các vụ sau.

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm nông sinh học của 4 dòng lúa đột biến (CL4, CL4, CL91, CL92) trồng vụ xuân 2012 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w