Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm nông sinh học của 4 dòng lúa đột biến (CL4, CL4, CL91, CL92) trồng vụ xuân 2012 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc (Trang 29 - 54)

2.4.1. Phương pháp thỉ nghiệm đồng ruộng

1.145. Bố trí thí nghiệm đồng mộng: Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên, 3 lần nhắc lại. Diện tích mỗi ô thí nghiệm 10 m2.

1.146. Hạt giống được ngâm ủ theo quy trình chung. Sau khi hạt nảy mầm đem gieo, khi mạ có từ 3-4 lá thật (18 -20 ngày tuổi) thì cấy vào từng luống đã được làm đất kỹ, san phẳng, luống có chiều rộng l,5m dài theo chiều dài của cả mộng

1.147. Mật độ cấy: 40 khóm/m2 (cấy 3 dảnh/khóm) 1.148. Ngày gieo mạ:

20/01/2012 Ngày cấy:

07/02/2012

1.149. Tiến hành chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh theo quy trình kỹ thuật chung.

2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu

1.150. Theo dừi và thu thập cỏc tớnh trạng nụng sinh học trong suốt thời kỳ gieo cấy, thu hoạch của 4 dòng lúa trên.

- Nghiên cứu các chỉ tiêu nông sinh học và các đặc tính xác định giá trị chọn giống được xác định theo “Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa”

[7] năm 1996 của IRRI và “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa, QCVN 01-55:

2011/BNNPTNT” [14], được so sánh với giống đối chứng.

- Theo IRRI, quá trình phát triển cá thể ở cây lúa gồm 9 giai đoạn sinh trưởng và phát triển được biểu thị bằng số như sau:

1. Nảy mầm 4. Vươn lóng 7. Chín sữa

2. Mạ 5. Làm đòng 8. Vào chắc

3. Đẻ nhánh 6. Trỗ bông 9. Chín hoàn toàn 1.151. Bảng 2.1.Chỉ tiêu, phương pháp xác định khả năng sinh trưởng

1.152. của các dòng lúa 1.153.Chỉ tiêu

theo dừi

1.154.Gi ai đoan • 1.155.đá nh giá

1.156.Phương pháp 1.157.

Đơn 1.158.

1.160. l.Sức sông vị của mạ

1.161.2 1.162. Quan sát quần thể mạ trước khi nhổ cấy

1.163.

Dảnh

1.164. 2. Khả năng đẻ nhánh

1.165.1.166. Đếm số dảnh/cây 1.167.

Dảnh 1.168. 3. Độ tàn

lá 1.169.9 1.170. Quan sát sự chuyển màu của lá 1.171.

1.172. 4. Thời gian sinh trưởng

1.173.9 1.174. Tính sô ngày từ khi gieo hạt đên khi 85% số hạt/bông đã chín

1.175.

Ngày 1.176.

1.177.Bảng 2.2. Chỉ tiêu, phương pháp đánh giá một số đặc điểm hình thái của

1.178.các dòng lúa

1.179. Chỉ tiêu theo dừi

1.180. Giai đoan • 1.181. đán

1.182. Phương pháp 1.183. Đ ơn vỉ tính • 1.184. 1. Chiêu

cao cây

1.185. 9 1.186. Đo từ mặt đât đên đỉnh bông cao nhất (không kể râu hạt).

1.187. Số cây mẫu: 10

1.188. c m

1.189. 2. Chiêu dài bông

1.190. 8

1.191. Đo từ cô bông đên đỉnh bông (n=30)

1.192. c m 1.193. 3. Độ

cứng cây

1.194. 8-9

1.195. Quan sát tư thê của cây trước khi thu hoạch

1.196.

3 0

1.197. 4. Độ thoát cô bông

1.198. 7-9

1.199. Quan sát khả năng trô thoát cô bông của quần thể

1.200. c m 1.201. 5. Chiêu

dài lá đòng

1.202. 9 1.203. Đo từ cổ lá đến đầu mút lá

đòng 1.204. c

m 1.205. 6. Chiêu

rộng lá đòng

1.206. 9 1.207. Đo từ chỗ rộng nhất của lá

đòng 1.208. c

m 1.209. 7. Độ dài

thìa lìa

1.210. 4-5 1.211. Đo từ cổ lá đến đỉnh thìa lìa 1.212. c m 1.213.

1.214.Bảng 2.3. Chỉ tiêu, phương pháp đánh giá các yếu tố cẩu thành năng suất

1.215.của các dòng lúa 1.216.Chỉ tiêu theo

dừi 1.217.Gia

i đoan • 1.218.đán

1.219.Phương pháp đánh giá 1.220.

Đơn 1.221. 1. Số bông/m2 1.222. 9 1.223. Đếm số bông trên một m2 vị 1.224.

bông 1.225. 2. Số hạt/bông 1.226. 9 1.227. Đếm tổng số hạt có trên

bông 1.228.

hạt 1.229. 3. Số bông hữu

hiệu 1.230. 9 1.231. Đêm sô bông có ít nhât 10 hạt chắc của một cây.

1.232. Số cây mẫu: 5

1.233.

Bông

1.234. 4. Tỷ lệ hạt

lép/bông 1.235. 9 1.236. Tính tỷ lệ (%) hạt lép/bông. Sô cây mẫu: 5

1.237.

% 1.238. 5. Khôi lượng

1000 hạt

1.239. 9

1.240. Cân 1000 hạt X 10 lân, âm độ 13%

1.241.

gr 1.242. 6. Năng suất lý

thuyết

1.243.1.244. NSLT = sô bông/m2 X sô hạt/bông X tỷ lệ % hạt chắc X

1.245.

tân/ha

1.246. 7. Năng suât thực thu

1.247. 9

1.248. Cân khôi lượng hạt trên môi ô ở độ ẩm hạt 14%

1.249.

tạ/ha 1.250.

3 2

1.251.Bảng 2.4.Chỉ tiêu, phương pháp đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh

1.252. của các dòng lúa 1.253.Chỉ tiêu

theo dừi

1.254.Gi ai đoan • 1.255.đá

1.256.Phương pháp đánh giá

1.257.1. Bệnh đạo ôn cổ bông

1.258.7-9

1.259. Quan sát vết bệnh gây hại xung quanh cổ bông

1.260. 2. Bệnh

khô vằn 1.261.7-8

1.262. Quan sát độ cao tương đôi của vêt bệnh trên lá hoặc bẹ lá

1.263. 3. Bệnh bạc

lá 1.264.5-8 1.265. Quan sát diện tích vết bệnh trên lá 1.266. 4. Rầy nâu 1.267. 3-9 1.268. Quan sát lá, cây bị hại gây héo và chết

1.269. 5. Sâu đục

thân 1.270.3-9 1.271. Tính tỷ lệ dảnh chết và bông bạc do sâu hại

1.272.

2.4.3. Phương pháp xử lý sổ liệu

1.273. Các số liệu thô sau khi thu thập được xử lý thống kê theo phương pháp thống kê toán học gồm các tham số sau:

• Trung bình mẫu

1.274.n

• Độ lệch chuẩn

1.275. í (*,-*)’

1.276.i= 1

1.277. 1

1.278.n 1.279.

1.280.

n > 30

1

1.282. n-ỉ 1.283.

1.284. Hệ số biến động:

3 4

• Sai số trung bình mẫu:

1.287. SD = ±Ậ 1.288. Vằ

1.289. Mức độ biến động được xác định theo các mức sau: Nếu cv% < 10%: Biến động không đáng kể Nếu cv% = 10-20%: Biến động trung bình Nếu cv% > 20%: Biến động cao Với n: Số lượng cá thể trong mẫu X ị = Giá trị các biến số

3.1.1. Khả năng sinh trưởng của các dòng lúa đột biến

1.291. Khả năng sinh trưởng của các dòng lúa đột biến được theo dừi gồm cỏc chỉ tiờu sau: Sức sống mạ, khả năng đẻ nhánh, độ tàn lá và thời gian sinh trưởng. Kết quả nghiên cứu được thể hiện ở bảng 3.1 dưới đây:

1.292.Bảng 3.1. Khả năng sinh trưởng của các dòng lúa đột biến

1.293.trồng vụ xuân 2012 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc

1.296. D òng lúa

sống mạ (điểm)

tàn lá (điểm)

sinh trưởng (ngày)

1.303. X

± S D 1.304.

cv%

1.307. CL4 1.308. 1 1.309. 9

,4±2,51 1.310. 16,3 1.311. 1 1.312. 140 1.313. CL5 1.314. 1 1.315. 9

,2 ±1,84 1.316. 18,5 1.317. 1 1.318. 144 1.319. CL91 1.320. 1 1.321. 8

,8+1,81 1.322. 15,1 1.323. 1 1.324. 142 1.325. CL92 1.326. 1 1.327. 8

,3+1,9 1.328. 19,2 1.329. 1 1.330. 142 1.331. KD18 1.332. 1 1.333. 8

,5±2,28 1.334. 15,3 1.335. 5 1.336.138

* S ứ c s ố n g m ạ : Qua thực nghiệm cho thấy 4 dòng nghiên cứu đều có sức sống mạ mạnh, cây sinh trưởng tốt, lá xanh, đa số cây trong quần thể có hom 1 dảnh, đạt điểm 1 tương đương như giống Khang dân 18.

* K h ả n ă n g đ ẻ n h á n h : Nhánh mọc ra nách lá của mỗi đốt ở đoạn gàn gốc thân chính hoặc của nhánh trong thời gian sinh trưởng dinh dưỡng.

thứ 6 trên thân chính mọc ra thì đốt thứ 3 của thân chính đó cũng mọc nhánh và đâm rễ.

1.339. Thời gian đẻ nhánh, đẻ nhánh nhiều hay ít, đẻ nhánh tập trung hay kéo dài, số nhánh đẻ tối đa, tỷ lệ nhánh hữu hiệu...tùy thuộc chủ yếu vào giống và một phần do ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, lượng phân bón các loại cũng như kỹ thuật trồng, chăm sóc và tưới nước.

1.341. Hệ số biến động về khả năng đẻ nhánh của các dòng, giống lúa ở mức trung bình từ 15,1-19,2% nên cần theo dừi cỏc dũng qua cỏc vụ liờn tiếp.

1.342. Trong chọn giống hiện đại có xu hướng chọn những giống đẻ gọn, đẻ vừa phải, khả năng đẻ nhánh nhiều được coi là có lợi với các giống có năng suất cao.

* Đ ộ tàn l á : Lá là cơ quan chủ yếu thực hiện chức năng quang hợp của cây, tích lũy các chất dinh dưỡng

ảnh hưởng đến năng suất vì theo lý thuyết khi đó chất dinh dưỡng để nuôi hạt không được tích lũy đủ.

Ngoài bản chất của giống, độ tàn lá còn bị chi phối bởi yếu tố môi trường, chế độ dinh dưỡng, sâu bệnh hại.

1.343. Quan sát sự chuyển màu của lá cho thấy ở giai đoạn chín các lá đòng và lá dưới đồng của các dòng vẫn có màu xanh (điểm 1), độ tàn lá muộn và chậm, trong khi đó

* Thời gian sinh trưởng

1.344. Đối với nhiều giống cảm quang chu kỳ thì thời gian sinh trưởng phụ thuộc nhiều vào thời kỳ chiếu sáng và nhiệt độ môi trường. Bằng phương pháp nhân tạo, các nhà khoa học đã dựa vào điều kiện chiếu sáng ngày dài, ngày ngắn khác nhau để xử lý đã thu được một số kết quả: Các giống lúa ngắn ngày không cảm quang chu kỳ, các giống lúa ngắn ngày và cảm quang chu kỳ (Tràn Duy Quý, 1994) [13].

vụ tốt nhất.

1.345. Thời gian sinh trưởng của các dòng, giống lúa

dao động

từ 138- 144

ngày), 1.347. dòng CL5 có thời gian sinh trưởng dài nhất (144 ngày).

3.1.2. Đặc điểm hình thái lá của các dòng đột biến

1.348. Đặc điểm hình thái lá của các dòng đột biến gồm các chỉ tiêu: Chiều dài lá đòng, chiều rộng lá đòng, độ dài thìa lìa. Kết quả nghiên cứu được thể hiện trong bảng 3.2 sau đây:

1.350. Đặc 1.351. điểm

1.352. D

òng lúa

1.353. Chiêu dài lá đòng (cm)

1.354. Chiêu rộng lá đòng (cm)

1.355. Độ dài thìa lìa (cm) 1.357. X

± S Đ 1.358.

cv% 1.359.

X ± S D 1.360.

cv% 1.361.

X ± S Đ 1.362.

cv%

1.363. CL4 1.364. 2 6,5±4,03 1.365.

15 1.366.

1,6+0,11 1.367.

7,0 1.368.

1,8±0,36 1.369.

19,5 1.370. CL5 1.371. 2

7,4±4,52 1.372.

16,1 1.373.

1,7+0,16 1.374.

9,3 1.375.

2,4±0,36 1.376.

1.377. CL91 1.378. 2 15 7,7±5,96 1.379.

21,1 1.380.

1,6+0,1 1.381.

6,6 1.382.

2,6±0,43 1.383.

16,1

1,5±4,52 12,7 1,5+0,15 10,0 0,8±0,13 17,5 1.398.

* C h i ề u d à i l á đ ò n g : Lá nói chung là cơ quan rất quan trọng với cây xanh, là trung tâm hoạt động cuả cây (quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước,...), đặc biệt là lá đòng. Theo IRRI 1996 [4] chỉ tiêu về chiều dài lá được đo ở lá công năng và lá đòng. Bởi vì, cây lúa ở từng giai đoạn sinh trưởng có các lá ở tuổi hoạt động sinh lý khác nhau. Các lá này có

1.399. Lá đòng dài sẽ tăng bề mặt quang hợp cho cây song cững làm tăng khả năng bị bênh và lốp đổ. Vì vậy những dòng có chiều dài lá đòng vừa phải sẽ tốt hơn những dòng có chiều dài lá đòng quá ngắn hoặc quá dài.

1.400. Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy chiều dài lá đòng của các dòng, giống chênh lệch từ 26,5-31,5. Trong đó giống KD18 (31,5±4,52) có chiều dài nhất và dòng CL4 (26,5±4,03) lá đòng ngắn nhất.

Do vậy dũng CL91 càn được theo dừi tiếp tinh trạng nay trong nhiều vụ liên tiếp.

1.402.*Chỉều rộng lá đòng: Trong khi đó chiều rộng lá đòng dao động từ 1,46-1,71.

1.403. Hệ số biến động ở mức thấp dao động từ: 6,1 -10,0%.

1.404.*ĐỘ dài thìa lìa. Dan liệu bảng 3.2 cho thấy sự chênh lệch về độ dài thìa lìa rất lớn giữa các giống ĐB và KD18.

1.405. Hệ số biến động ở mức trung bình (15 -19,5%). Từ đó có thể thấy tính trạng độ dài thìa lìa là tương đối ổn định. Trong đó, dòng CL4 có cv% ở mức cao nhất 19,5%. Đối với tớnh trạng này cần theo dừi thờm trong cỏc vụ sau.

3.1.3. Đặc điểm hình thái cây của các dòng đột biến

cây. Kết quả thu được thể hiện qua bảng 3.3

* Chiều cao cây :

1.407. Đây là một yếu tố quan trọng có liên quan đến tính kháng đổ, tỉ lệ hạt và rơm, tiềm năng năng suất lúa. Nếu cây lúa quá cao, sẽ làm cản trở sự chuyển vị các chất làm hạt bị lép, thân thường mềm yếu dễ bị đổ làm giảm năng suất một cỏch rừ rệt [12]. Nếu cõy lỳa cú chiều cao hợp lý thỡ sẽ

1.408. vụ mùa, nên các dòng lúa có đặc điểm thấp, cây cứng, không bị đổ sẽ được ưa chuộng hơn. Tuy nhiên ở những khu vực trũng, dễ bị ngập úng thì cây lúa cao lại có ưu thế. Nếu cây thấp ngắn, dày chống đổ ngã tốt sẽ cho năng suất lúa cao.

1.409.Bảng 3.3. Đặc điểm hình thái cây của các dòng đột biến 1.410. Đặc

1.411. điểm

1.412. D

òng lúa

1.413. Chiều

cao cây (cm) 1.414. Chiều

dài bông (cm) 1.415. Đ ộ 1.416. c

ứng 1.417. c

ây

1.419. Đ ộ 1.420. th

oát 1.421. c

ổ 1.425. X

± S D 1.426.

cv% 1.427. ±SD X 1.428.cv%

1.431. CL4 1.432. 1

03±7,95 1.433.

7,6 1.434.4,3 ±1,46 2 1.435.5,9 1.436.1 1.437.1 1.438. CL5 1.439. 9

4± 11,04 1.440.

9,8 1.441.2,8±3,06 2 1.442.13,2 1.443.1 1.444.1 1.445. CL91 1.446. 1

00,7±8,22 1.447.8,1 1.448.3,9±1,93 2 1.449.7,9 1.450. 1 1.451. 1 1.452. CL92 1.453. 9

9,7±6,89 1.454.

6,8 1.455. 2

3,3±2,64 1.456.

11,2 1.457. 1 1.458. 1 1.459. KD18 1.460. 8

9,3±5,4 1.461.

5,9 1.462. 2

1,7+1,9 1.463.

8,6 1.464. 1 1.465. 1 1.466.

1.467. Trong thời gian sinh trưởng sinh thực, sự phát triển của thân lúa chính là sự phát triển của các lóng, trong đó chủ yếu là lóng thứ nhất và lóng thứ hai có vai trò quyết định chiều cao cây.

1.468. Có nhiều cách phân chia chiều cao cây lúa nhưng theo “Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa” [7] năm 1996 của IRRI. Chiều cao cây lúa được chia thành 3 loại chính:

- Bán lùn (vùng trũng <1 lOcm, vùng cao < 90cm)

- Trung bình (vùng trũng <110-130cm, vùng cao <90-125cm)

1.469. Cao (vùng trũng > 130cm, vùng cao > 125)

5 2

1.471.

1.472.

1.473.

1.474.

1.475.

1.476.

1.477.

1.478.

1.479.

1.480.

1.481.

1.482. CL4 CL5 CL91 CL92 KD18

1.483. (ĐC)

1.484. Biểu đồ 3.1: Chiều cao cây, chiều dài bông

1.485. Dần liệu bảng 3.3, biểu đồ 3.1 cho thấy chiều cao cây của 4 dòng đột biến và ĐC đạt từ 89,3+5,4 (ĐC) đến 103 ±7,95 (CL4) thuộc loại bán lùn.

1.486. Thứ tự chiều cao cây có thể được sắp xếp như sau: KD18 < CL5

< CL92 < CL91 < CL4.

1.487. Như vậy tất cả các dòng đột biến đều có chiều cao cây cao hơn giống ĐC.

1.488. về hệ số biến động cv% của tính ừạng chiều cao cây dao động ở mức không đáng kể từ 5,9% - 9,8%. Như vậy tính ừạng chiều dài bông đồng đều, không chịu ảnh hưởng của điều kiện môi trường *Chiều dài bông:

1.489. “Tuy không quyết định số hạt thu được nhưng đóng vai ừò quan trọng gián tiếp quyết định đến năng suất lúa vì bông là bộ phận nâng đỡ cho hạt lúa. Nếu bông dài sức chịu đựng kém dẫn đến lúa bị gãy cổ bông, đổ nhiều sẽ ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng, bông lúa càng to, dài thì càng cần cổ bông ngắn khỏe” (Trần Duy Quý, 1994) [13].

120 100 80

60 ■ Chiều cao cây (cm)

- ■ Chiều dài bông (cm) 40

20 u

m

1.491. Kết quả ở bảng 3.3 và biểu đồ 3.1 cho thấy: Chiều dài bông của các dòng lúa dao động là không đáng kể từ 21,7-24,3. Tất cả các dòng ĐB đều có bông dài hơn giống ĐC.

1.492. Hệ số biến động của các dòng CL4 (5,9%) và CL91 (7,9%) và KD18 (8,6%) ở mức thấp < 10% còn CL5 (13,2%) và CL92 (11,2%) biến động ở mức trung bình.

* Đ ộ cứng cây: Tính kháng đổ của thân lúa phụ thuộc khá nhiều vào độ cứng của cây. Chỉ tiêu này đang được các nhà chọn giống quan tâm.

1.493. Dần liệu bảng 3.3 cho thấy: Tất cả các dòng, giống đều có độ cứng cây đạt điểm 1- dạng cây cứng.

* Đ ộ t h o á t c ỗ bông: Lúa khi trỗ có thể trỗ giấu bông hoặc khoe bông 1.494. + Giấu bông: Cuống bông được lá đòng bao kín một phần hoặc một số gié phía dưới

1.495. + Khoe bông: Cuống bông phát triển lên cao trên bẹ lá đòng.

1.496. Trong thưc tiễn, chỉ cần bông lúa trỗ thoát, khi đó chiều dài cổ bông càng ngắn càng tốt, vì sẽ giúp bông không bị gãy gục, đặc biệt những dòng có chiều dài bông lớn thì cổ bông dài là một điều bất lợi cho cây.

1.497. Cỏc dũng lỳa theo dừi đều cú độ thoỏt cổ bụng ở điểm 1 tương đương giống đối chứng, độ dài thoát cổ bông của 4 dòng đột biến đều cao hơn giống đối chứng KD18.

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm nông sinh học của 4 dòng lúa đột biến (CL4, CL4, CL91, CL92) trồng vụ xuân 2012 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc (Trang 29 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w