- ■ Chiều dài bông (cm)
CL4 CL5 CL91 CL92 KD18 (ĐC)
1.602. Biểu đồ 3.3: Khối lượng 1000 hạt, năng suất lý thuyết * K h ố i l ư ợ n g 1 0 0 0 h ạ t (Bảng 3.5, biểu đồ 3.3): Là yếu tố cuối
cùng ừong các chỉ tiêu chọn giống của cây lúa. So với các yếu tố khác thì yếu tố này ít biến động bởi phụ thuộc chủ yếu vào giống. Khối lượng 1000 hạt nói lên khả năng vận chuyển tích lũy chất khô vào hạt góp phần tăng năng suất và tỷ lệ hạt gạo nguyên. Tuy nhiên dễ bị chi phối bởi điều kiện ngoại cảnh.
1.603.P i o o o h ạ t = Trọng lượng vỏ trấu (chiếm 20% khối lượng toàn hạt) + khối
1.604. lượng hạt gạo (80%)
1.605. Dần liệu bảng 3.5 cho thấy: Khối lượng 1000 hạt dao động từ 20,18- 21,48g. Trong đó, CL5 là dòng có khối lượng 1000 hạt cao nhất (21,48±0,8)g, cao hơn giống đối chứng (20,2±0,2)g.
* Năng suất lý thuyết: Là mục đích cuối cùng của các nhà chọn giống, liên quan nhiều đến kỹ thuật cấy (dày, thưa) và chăm sóc.
1.606. Tuy nhiên kỹ thuật cấy còn liên quan đến đặc điểm giống lúa trong điều kiện nhất định ở từng vùng, từng địa phương. Với mật độ trung bình 40 khóm/m2, tôi có kết quả sau: Các dòng và giống lúa Khang dân 18 có năng suất lý thuyết dao động từ 6,88 - 9,21tấn/ha, trong đó dòng CL91 có năng suất lý thuyết thấp nhất (6,88 tấn/ha), dòng CL4 có năng suất lý thuyết lớn nhất (9,21 tấn/ha),CL5 (6,7 tấn/ha), CL91 (6,88 tấn/ha) lớn hơn giống Khang dân 18 (7,21tấn/ha).
* Năng suất thực thu: Các dòng lúa đột biến và giống lúa đối chứng trồng vụ xuân 2012 có năng suất thực thu từ 5,73 -7,21 tấn/ha. Trong đó có 2 dòng cho năng suất cao hơn Khang dân 18: dòng CL4 có năng suất thực thu lớn nhất (7,21 tấn/ha) và dòng CL92 (6,78 tấn/ha).