Vũ Thị Bắch Hạnh, Vũ Văn Liết (2004) ựã nghiên cứu ựánh giá khả
năng chịu hạn trên ựồng ruộng trong ựiều kiện canh tác ựủ nước và ựiều kiện hạn tự nhiên vụ xuân 2004 tại Gia Lâm, Hà Nội. Trong 20 giống lúa thắ nghiệm, có 4 giống lúa chịu hạn tốt, 11 giống lúa chịu hạn khá, 3 giống chịu hạn trung bình và 2 giống chịu hạn kém. Kết hợp với chỉ tiêu năng suất và một số chỉ tiêu cơ bản khác, bước ựầu chọn ựược giống lúa theo mục ựắch dùng trực tiếp làm giống cho vùng thường xuyên bị hạn là giống Khẩu Sang. Chắn giống còn lại có thể dùng làm vật liệu lai tạo cải tiến một số tắnh trạng sử dụng cho vùng hạn và thâm canh là Khẩu Dọn, Khẩu Lặc, Khẩu Lương, Khẩu Hin, Khẩu Chiến càng, Khẩu Hay lộc, Khẩu Pỏm lón, Plệ Pu lâu, Ngọ
Phrừng, và tẻ Thái Lan. Những giống lúa chịu hạn khi canh tác trong ựiều kiện có tưới thì khả năng sinh trưởng, năng suất và khả năng chống chịu cao hơn trong ựiều kiện hạn. đây là một ưu thế khi sử dụng vật liệu giống lúa chịu hạn trong tạo giống cho vùng thâm canh.
Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2008) ựã tiến hành ựánh giá ựặc tắnh chịu hạn của 50 giống lúa ựịa phương Việt Nam bằng hệ thống
30
tiêu chuẩn ựánh giá IRRI. Kết quả cho thấy, 12 trên tổng số 50 giống lúa nghiên cứu ựã thể hiện khả năng chịu hạn tốt. Kết quả phân tắch ựa hình di truyền với 10 chỉ thị SSR cho thấy có 4 giống chịu hạn tốt bao gồm Blào
ựóng, Blào cô ném, Khẩu cụ và Bièo hồng súi tập trung thành một nhóm, các giống mẫn cảm Khang Dân, Q5, CR203 liên kết thành một nhóm. Như vậy, 4 giống lúa chịu hạn tốt Blào ựóng, Blào cô ném, Khẩu cụ và Bièo hồng súi có thể sử dụng làm nguồn gen chịu hạn trong chương trình chọn tạo giống lúa.
Phạm Thị Hoa (2011) ựã ựánh giá ựa dạng di truyền của một số giống lúa ựịa phương sử dụng chỉ thị SSR và khả năng chịu hạn thông qua một số
chỉ tiêu sinh lý. đã xác ựịnh ựược 13 giống có khả năng chịu hạn tốt và 4 giống mẫn cảm làm nguồn vật liệu cho công tác chọn tạo giống lúa chịu hạn. Qua ựó, tác giả ựã lai tạo ựược các quần thể F2 phục vụ cho việc lập bản ựồ
QTL kiểm soát tắnh trạng chịu hạn. đã xác ựịnh ựược tổ hợp lai giữa Q5 với Bièo hồng súi có tỷ lệ ựa hình cao nhất trong 5 cặp giống bố mẹ của các quần thể lập bản ựồ. Bộ chỉ thị gồm 143 cặp mồi SSR ựược chọn lọc cho kết quảựa hình giữa hai giống Q5 và Bièo hồng súi phục vụ việc phân tắch phân ly di truyền quần thể F2.
Nguyễn Văn Khoa, Nguyễn Thị Kim Thanh (2012) ựã ựánh giá khả
năng chịu hạn từ các mẫu giống lúa nương thu thập tại một số tỉnh thuộc vùng Tây Bắc. Trong ựiều kiện nước trời tại Thuận Châu, Sơn La, các mẫu giống lúa nương nghiên cứu ựều có khả năng chịu hạn từ mức ựiểm 1 ựến ựiểm 3 (chịu hạn tốt Ờ chịu hạn khá theo thang ựiểm của IRRI - 2002), năng suất ựạt (từ 1,28 Ờ 2,23 tấn/ ha) giảm (từ 14,75 % - 37,06 %) so với ựiều kiện có tưới. Kết hợp giữa các chỉ tiêu sinh lý và năng suất, bước ựầu ựã chọn ựược 5 giống lúa nương là Pe Cang, Khẩu Hay lộc, Blêla, Lương Phượng.
Với mục tiêu nghiên cứu ựa dạng di truyền của các giống lúa ựịa phương Việt Nam, nhóm nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị
31
Minh Nguyệt (2012) ựã sử dụng 30 chỉ thị phân tử SSR cho tập ựoàn 41 giống lúa Việt Nam. Phân tắch ựa dạng di truyền của 41 giống lúa bằng chỉ thị SSR thu ựược 192 alen với giá trị trung bình 6,4 alen/ locus. Chi số ựa dạng di truyền PIC dao ựộng từ 0,447 Ờ 0,888. Tác giảựã phân loại ựược 41 giống lúa thành 2 nhóm riêng biệt, trong ựó, giống lúa thuần Q5 thuộc nhóm I (gồm 16 giống lúa với hệ số tương ựồng từ 0,3 Ờ 0,81), giống lúa ựịa phương Khẩu noong mó Ờ 5011 thuộc nhóm II.
đồng Huy Giới, Vũ Văn Liết (2013) cũng tận dụng nguồn gen lúa bản
ựịa và ựịa phương làm vật liệu di truyền cho các chương trình chọn tạo giống lúa chịu hạn. Kết quảựánh giá khả năng chịu hạn ựã nhận biết 11 mẫu giống có khả năng chịu hạn, trong ựó có 5 mẫu giống chịu hạn tốt nhất là 455 (Khấu Lắ on/ Q5), 457 (Tẻ râu, điện Biên), 464 (Mùa chua, điện Biên), 470 (Tua nùng, điện Biên) và 487 (Khẩu lếch, Bắc Kạn). Thắ nghiệm ống rễ và gây hạn nhân tạo ựã xác ựịnh 4 mấu giống 455, 464, 465, 487 có khả năng chịu hạn
ựảm bảo ựộ tin cậy của kết quả nghiên cứu. Dựa trên kết quả ựánh giá bằng chỉ thị phân tử, khuyến cáo các mẫu giống 455 (Khấu Lắ on/ Q5), 464 (Mùa chua, điện Biên), 487 (Khẩu lếch, Bắc Kạn) có thể sử dụng làm nguồn vật liệu trong chọn tạo giống lúa chống chịu với ựiều kiện khó khăn về nước tưới.
Nhóm tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt và cs (2013) ựã ựánh giá ựa dạng di truyền của một số giống lúa ựịa phương bằng chỉ thị SSR nhằm tạo lập cơ sở dữ liệu về nguồn gen lúa chịu hạn của Việt Nam phục vụ công tác chọn tạo giống lúa chịu hạn. Kết quả phân tắch 23 chỉ thị phân tử SSR với 39 giống lúa chịu hạn và giống IR64 ựối chứng thu ựược tổng số 82 loại alen, trung bình 3,57 alen/ locus. Hệ số PIC thu ựược trong nghiên cứu này ựạt 0,22 Ờ 0,77.
33