Phân bổ CCDC trích trước Tiền lương phân bổ

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN VẠN XUÂN (Trang 35 - 40)

- Tiền lương phân bổ - Tính trích BH, KPCĐ(19%) - DV mua ngoài bằng TM - DV mua ngoài bằng TGNH - Giá vốn hàng bán trong kỳ - Nhập kho thành phẩm 152 152 331 153 214 242 334 338 111 112 632 155 397,333,400 44,995,000 12,057,200 46,914,000 29,499,094 3,770,000 36,771,000 1,504,360 46,914,000 12,104,412 163,211,814 410,250,000 Cộng PS trong tháng Số dư cuối kỳ 578,864,988 9,778,774 573,461,814 Ngày 30 tháng09năm 2007 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên)

Như vậy từ các sổ chi tiết các TK liên quan đồng thời đối chiếu với các sổ cái của các TK kế toán lên được bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối tháng(lọc trên EXCEL)để từ đó phân bổ và tính giá thành sản phẩm cho các đối tượng trong toàn Công ty.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán

Biểu 2.18. TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH DỞ DANG TK 154

(trích tháng 9/2007) ĐVT: VNĐ

Ghi Nợ TK 154, ghi Có các TK Cộng Nợ TK 154 Ghi Có TK 154, ghi Nợ các TK Cộng Có TK 154

111 112 331 142 152 153 214 334,338 155 632

SDĐK 4,375,600

Tháng 9 57,275,360 52,104,412 64,036,762 30,400,000 260,360,000 46,914,000 29,499,094 38,275,360 578,864,988 410,250,000 163,211,814 573,461,814

Để xác định được giá thành sản phẩm chính xác, một trong những điều kiện quan trọng là phải đánh giá chính xác được sản phẩm dở dang cuối kỳ, tức là xác định số chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu.

Tại Công ty TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân, do đặc điểm chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn từ 65% - 70% trong tổng chi phí sản xuất. Do vậy Công ty đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Còn các chi phí khác liên quan đến sản xuất sản phẩm( chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung) được tính hết cho thành phẩm.

Chi phí về sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính theo công thức:

Chi phí sản phẩm dở dang

cuối kỳ =

Chi phí NVL dở dang đầu

kỳ + Chi phí NVL phát sinh trong kỳ

* Sản phẩm dở dang cuối kỳ Sản phẩm hoàn thành

cuối kỳ + Sản phẩm dở dang cuối kỳ

Ví dụ : Trong tháng 9/2007 Công ty sản xuất cầu dao cách ly 22/24KV- chém đứng-bệ rời, kế hoạch sản xuất 5 bộ. Cuối tháng hoàn thành xuất xưởng là 4 bộ và dở dang 1 bộ. Kế toán tiến hành đánh giá sản phẩm làm dở cuối tháng theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp như sau:

Chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong tháng được kế toán tổng hợp trên bảng phân bổ nguyên vật liệu là : 6,958,465đ , dở dang đầu kỳ 953,000đ

Áp dụng công thức: Chi phí SPDD cuối kỳ theo

NVL trực tiếp =

953,000 + 6,958,465 * 1 = 1,582,293đ 4 + 1

Chi phí NVL thực phát sinh trong kỳ là:

953,000+ 6,958,465 - 1,582,293= 6,329,172đ.

Như vậy chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ của cầu dao cách ly 22/24KV- chém đứng- bệ rời là 1,582,293đ.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán

Đánh giá sản phẩm dở dang theo đơn đặt hàng cũng tương tự như theo sản phẩm, chỉ khác là đến kỳ báo cáo mà đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí phát sinh cho đơn đặt hàng đều là sản phẩm dở dang.

2.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

2.3.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm

Công TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân sản xuất thiết bị điện theo cả đơn đặt hàng và cả để bán ra ngoài, sản phẩm có tính đơn chiếc nên đối tượng tính giá thành của Công ty là theo từng sản phẩm của đơn đặt hàng hoặc từng sản phẩm sản xuất ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kỳ tính giá thành của Công ty là hàng tháng hoặc theo đơn đặt hàng.

2.3.2. Phương pháp tính giá thành.

Đối tượng tính giá thành trong Công ty là từng ĐĐH hoặc loại sản phẩm cụ thể .

Dựa trên số liệu tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung kế toán phân bổ cho từng sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Khi tính giá thành sản phẩm Công ty không phân ra chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung mà gộp vào thành một khoản mục là chi phí sản xuất chung để phân bổ. Do đó trong khoản mục tính giá thành sản phẩm chỉ thể hiện 2 khoản mục là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công và sản xuất chung.

Với chi phí NVL trực tiếp kế toán NVL tổng hợp toàn bộ chi phí NVLTT dùng cho sản xuất chuyển cho kế toán chi phí giá thành.

Ví dụ: Thẻ tính giá thành 4 bộ cầu dao cách ly 22/24KV NT chém đứng - bệ rời cho ĐĐH 6 được lập như sau:

- Số NVLTT xuất dùng cho SX tháng 9/2007 là 397,333,400đ

Vì chi phí sản phẩm dở dang được tính theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp còn chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung được tính hết vào sản phẩm

- Chi phí NVL dùng trong tháng 9 = 4,375,600 + 397,333,400 - 9,778,774 = 388,930,226đ

Còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung phân bổ cho các đối tượng sẽ được tính như sau:

Chi phí NCTT và Chi phí SXC cần phân

bổ trong tháng 9 = Tổng chi phí SXKD trong tháng - Chi phí NVLTT trong tháng = 578,864,988 - 397,333,400

= 181,531,588 đ

Như vậy, Chi phí NCTT và Chi phí Sản xuất chung được phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho các đối tượng theo công thức:

Chi phí NCTT và Chi phí SXC phân bổ cho từng đối

tượng =

Tổng chi phí NCTT và sản xuất chung của toàn doanh nghiệp

* Tổng chi phí nguyên vật liệu của đối tượng cần phân bổ

Tổng chi phí nguyên vật liệu dùng trong thángcủa toàn doanh nghiệp

Với số liệu và công thức đã tính ở trên , Chi phí NCTT và chi phí SXC phân bổ cho 4 bộ cầu dao được tính như sau:

CPNCTT và SXC phân bổ cho 4 bộ cầu dao =

181,531,588

* 6,329,172 = 2,954,115đ 388,930,226

Kế toán lập thẻ tính giá thành cho sản xuất 4 bộ cầu dao trung thế 22/24KV Chém đứng-bệ rời có DDĐK : 953,000đ, DDCK: 1,582,293đ

Biểu 2.19: THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Tháng 9 năm 2007

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán

Tên sản phẩm: Cầu dao cách ly 22/24KV NT- Chém đứng- bệ rời Số lượng sản phẩm hoàn thành: 4 Bộ

ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu Tổng số tiền Chia ra theo khoản mục

NVLTT NCTT và SXC 1. Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ

953,000 953,000 - (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Chi phí SXKD phát sinh trong kỳ

9,912,580 6,958,465 2,954,1153. Giá thành sản phẩm trong kỳ(=1+2-4) 3. Giá thành sản phẩm trong kỳ(=1+2-4)

9,283,287 -

4. Chi phí SXK dở dang cuối kỳ 1,582,293 1,582,293 -

5. Giá thành đơn vị sản phẩm 2,320,821

Cuối tháng sau khi tính được giá thành sản phẩm và đánh giá sản phẩm dở dang kế toán tiến hành nhập kho thành phẩm. Kế toán định khoản

Nợ TK 632 163,211,814

Có TK 154 163,211,814

Nếu thành phẩm không nhập kho mà được bán ngay cho khách hàng, kế toán định khoản

Nợ TK 155 410,250,000

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN VẠN XUÂN (Trang 35 - 40)