chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm nghi ra “Chiếu Cần vương”
1/ Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế (7-1885) phái chủ chiến ở Huế (7-1885)
- Nguyên nhân:
+ phái chủ chiến (đứng đầu là Tôn Thất Thuyết) vẫn chờ cơ hội giành lại chủ quyền
+ Pháp lo sợ tìm cách tiêu diệt phe chủ chiến
- Diễn biến: Đêm 4 rạng 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết ra lệnh tấn công vào đền Mang Cá và Hoàng Thành, Pháp hoảng sợ sau đó phản công chiếm lại thành
2/ Phong trào Cần Vương bủng nổ và lan rộng: và lan rộng:
GV: Giới thiệu hình 89, 90 vài nét sơ lược về Tôn Thất Thuyết và Hàm Nghi
GV: Trình bày diễn biến của phong trào Cần vương? HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Tại sao phong trào chỉ nổ ra ở Bắc, Trung mà không nổ ra ở Nam Kỳ
HS: Trả lời theo suy nghĩ của mình GV: Nam kỳ là xứ trực trị của Pháp
GV: Minh hoạ diễn biến trên bản đồ. Những phong trào tiêu biểu ở giai đoạn 1. Mai Xuân Thưởng, Nguyễn Văn Ôn, Lê Trung Đình, (Lê Thành Phương ở Phú Yên)…
GV: Thái độ của dân chúng đối với phong trào Cần vương? HS: Phong trào đã được đông đảo quần chúng ủng hộ
GV: Trên đường đi ra Sơn phòng Tân Sở, nghĩa quân đã nhận được sự giúp đỡ tận tình chu đáo của đồng bào các dân tộc vùng biên giới Việt- Lào
- Kết cục giai đoạn 1 của phong trào Cần Vương ntn? HS: 1886 Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc Cầu Viện Vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang An-giê-ri 1-1888 GV: Sơ kết ý
* Hoạt động 1: Cá nhân (Tiết 2)
GV: Hướng dẫn các em quan sát hình 91. Em có hiểu biết gì về căn cứ cuộc khởi nghĩa Ba Đình?
HS: Dựa vào kiến thức sgk trả lời GV: Lãnh đạo khởi nghĩa là ai? HS: Phạm Bành và Đinh Công Tráng
GV: Nói sơ lược về tiểu sử của Phạm Bành và Đinh Công Tráng - Thành phần nghĩa quân bao gồm những lực lượng nào? HS: Gồm có: Người Kinh, Mường, Thái
GV: Hãy trình bày tóm lược diễn biến cuộc khởi nghĩa HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Hướng dẫn học sinh xem lược đồ căn cứ Mã Cao hình 92 sgk. Căn cứ vào lược đồ giải thích tại sao nghĩa quân lại vét lên Mã Cao
HS: Căn cứ hiểm yếu phòng thủ tốt chỉ có độc đạo vào căn cứ cho nên khi bao vây dễ bị tiêu diệt
GV: Phân tích điểm mạnh và điểm yếu của căn cứ * Hoạt động 2:Cả lớp
GV: Em hãy trình bày về căn cứ Bãi Sậy?
HS: Là vùng lau Sậy um tùm: Yên Mỹ, Mỹ hào, Văn Lâm, Khoái Châu (Hưng yên)
GV: Bãi sậy là căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa, do Nguyễn Thiện Thuật chỉ huy, nơi đó hiểm yếu, dựa vào địa thế hiểm trở của đầm lầy, lau Sậy um tùm, nghĩa quân có thể ẩn nấu ban ngày, ban đêm ra truy kích, đột kích địch
GV: Lãnh đạo nghĩa quân là người ntn?
HS: Thời kỳ đầu 1883 – 1885 là Đinh Gia Quế, 1885-1892 là Nguyễn Thiện Thuật, thủ lĩnh cao nhất của cuộc khởi nghĩa GV: Nói một vài nét về Nguyễn Thiện Thuật. Khởi nghĩa Bãi Sậy diễn ra ntn?
HS: + Khởi nghĩa bùng nổ năm 1883: nghĩa quân thực hiện chiến thuật du kích, khống chế địch ở các con đường số 5, 1, 39 + Giặc nhiều lần bao vây tiêu diệt nghĩa quân nhưng đều thất bại --> nghĩa quân hào mòn dần --> 1892 khởi nghĩa tan rã Củng cố: Điểm khác nhau giữa cuộc khởi nghĩa Ba Đình và Bãi Sậy? + Khởi nghĩa Ba Đình: Đại thế hiểm yếu, phòng thủ là chủ yếu
- Chia 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: 1885-1888: Khởi nghĩa nổ ra khắp Bắc, Trung Kỳ
+ Giai đoạn 2: 1888-1896