bảo vệ chính quyền Xô viết:
1. Xây dựng chính quyền Xô viết:
- Ngày 25-10-1917, Chính quyền Xô Viết thành lập do Lê-nin đứng đầu. + Thông qua Sắc lệnh hoà bình và
Sắc lệnh ruộng đất
- Thực hiện các biện pháp để ổn định chính trị và phát triển kinh tế đất nước
2. Bảo vệ chính quyền Xô viết:
thiết cho cuộc sống đ/t chống lại các lực lượng kẻ thù luôn tìm ra mọi cách phá hoại cách mạng
* Hoạt động 3: Cá nhân
GV: Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười? Đối với nước Nga và thế giới?
HS: Thay đổi vận mệnh đất nước, số phận con người, đưa nhân dân lao động lên nắm chính quyền, thiết lập nhà nước XHCN đầu tiên trên t/g. HS: Tác động làm thay đổi t/g với sự ra đời của một nhà nước XHCN rộng lớn → các nước đế quốc hoảng sợ
Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho g/c công nhân và nhân dân lao động thế giới
GV: Khẳng định ý và sơ kết
đã chiến đấu chống thù trong, giặc ngoài, Chính quyền Xô viết được bảo vệ.
3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga: tháng Mười Nga:
(Học SGK)
3. Củng cố:
- Tình hình nước Nga trước cách mạng, Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười năm 1917.
- Tại sao nói Cách mạng tháng Mười là cuộc CM XHCN đầu tiên? Ảnh hưởng tác động to lớn đối với nước Nga và toàn thế giới?
4. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học: Như đã củng cố
B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1/ Ổn định, kiểm tra: 2/ Giới thiệu bài mới: 2/ Giới thiệu bài mới: 3/ Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI
4/ Củng cố: 5/ Hướng dẫn tự học: 5/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: b/ Bài sắp học: b. Bài sắp học:
Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 16 Ngày soạn: 15/11/2007. Ngày dạy: 23/11/2007
Tiết 24 Bài 16 LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921- 1941)
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Chính sách kinh tế mới 1921- 1925 được đề ra trong hoàn cảnh nào? Nội dung chủ yếu và tác động của chính sách này đối với nước Nga.
- Những thành tựu mà nhân dân Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH (1925- 1941).
2/ Tư tưởng:
Nhận thức được tính ưu việt của chế độ XHCN; tránh không để các em ngộ nhận những thành quả của CNXH.
3/ Kĩ năng:
Rèn luyện kỹ năng phân tích tranh ảnh...
B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1/ Ổn định, kiểm tra: Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga 1917? 2/ Giới thiệu bài mới: 2/ Giới thiệu bài mới:
3/ Dạy bài mới: Sau khi ổn định được tình hình bảo vệ thành quả cách mạng, nước Nga bắt tay vào công
cuộc xây dựng CNXH. Để hiểu rõ vấn đề chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI
* Hoạt động 1: Nhóm
GV: Cho HS đọc đoạn chữ từ: “sau khi… nhiều nơi” và quan sát tranh hình 58. Hướng dẫn HS thảo luận
* Tổ 1+2: Qua hình 58 bức áp phích năm 1921 nói lên điều gì? Là bức tranh của họa sĩ vô danh được phổ biến rộng rãi ở Nga 1921, ghi lại hình ảnh kiệt quệ của nước Nga sau chiến tranh: đói rét, bệnh tật… phía bên trái là hình ảnh những người công nhân, nông dân, tuyên