triệu người bị thương, cơ sở vật chất bị tàn phá nặng.
- Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi.
3. Củng cố: Làm bài tập nhanh
4. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học: Như đã củng cố b. Bài sắp học: b. Bài sắp học:
Dặn dò HS đọc và soạn trước bài 14 ÔN TẬP Ngày soạn: 04/11/2007. Ngày dạy: 14/11/2007
Tiết 21 Bài 14 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI(Từ giữa thế kỷ XVI đến 1917)
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Củng cố những kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cận đại một cách hệ thống, vững chắc.
- Nắm chắc, hiểu rõ những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại để chuẩn bị học tốt lịch sử thế giới hiện đại.
2/ Tư tưởng: Thông qua những sự kiện lịch sử đã học giúp cho HS đánh giá, nhận thức đúng đắn từ đó rút
3/ Kĩ năng: Củng cố rèn luyện tốt hơn các kĩ năng học tập bộ môn chủ yếu là các kĩ năng, hệ thống hoá, phân tích khái quát sự kiện, rút ra những kết luận, lập bảng thống kê. phân tích khái quát sự kiện, rút ra những kết luận, lập bảng thống kê.
B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1/ Ổn định, kiểm tra: Nêu những sự kiện chính diễn ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) và
kết cục của chiến tranh?
2/ Giới thiệu bài mới:
3/ Dạy bài mới: Lịch sử thế giới cận đại có nhiều chuyển biến quan trọng, tác động to lớn tới sự phát triển
của lịch sử xã hội loài người. Để nắm được phần lịch sử này chúng ta cần ôn tập lại những chuyển biến lịch sủ đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI
* Hoạt động 1: Cá nhân
GV: Yêu cầu HS kẻ bảng thống kê những sự kiện chính của lịch sử thế giới vào vở (bảng 3 cột: Niên đại, sự kiện chính, kết quả, ý nghĩa) và sau đó điền các sự kiện
HS: Kẻ bảng điền các sự kiện dưới sự hướng dẫn của GV (Một sự kiện chỉ nêu sự kiện chính cơ bản, chú ý nhất là cột kết quả, ý nghĩa chủ yếu của sự kiện đó)
GV: Sử dụng bảng thống kê những sự kiện lịch sử thế giới cận đại để bổ sung, hoàn thiện cho HS trên cơ sở bảng thống kê những sự kiện mà HS đã làm
* Hoạt động 2: Nhóm
GV: Yêu cầu HS đọc phần này sgk