C. Tài liệu trên Internet
b. Tài nguyên nước:
Nằm trong hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, là 2 hệ thống sông lớn nhất ở miền Bắc nên Hưng Yên có nguồn nước ngọt rất dồi dàọ Nguồn nước mặt hết sức phong phú của hệ thống sông Hồng, sông Luộc (riêng sông Hồng có lưu lượng dòng chảy 6.400m3/s, chiếm gần 15% tổng lượng nước sông cả nước) và các sông khác trong nội ựồng là ựiều kiện rất thuận lợi không chỉ cho sản xuất nông nghiệp mà còn cho cả công nghiệp, sinh hoạt và giao thông ựường thủỵ
Tuy nhiên, do Hưng Yên nằm ở vùng hạ lưu các hệ thống sông chắnh, nguồn nước phát sinh tại chỗ ắt hơn nhiều so với nước chảy qua nên việc khai thác sử dụng cũng có một số hạn chế nhất ựịnh. Do khó khống chế ựược lượng nước chảy qua nên về mùa cạn, việc khai thác sử dụng nước gặp khó khăn. Ngoài ra, nguồn nước sông Hồng chứa nhiều bùn cát, ắt phù hợp cho sinh hoạt và công nghiệp.
Nguồn nước ngầm của Hưng Yên cũng thuộc loại phong phú. Theo kết quả ựiều tra, trong ựịa phận Hưng Yên có những mỏ nước ngầm rất lớn, chất lượng tốt nhất là khu vực dọc ựường 5 từ Như Quỳnh ựến Quán Gỏi, không chỉ thỏa mãn cho yêu cầu phát triển công nghiệp và ựô thị của tỉnh mà còn có thể cung cấp khối lượng lớn cho các khu vực lân cận.
c. Tài nguyên khoáng sản:
Một ựặc ựiểm nổi bật của Hưng Yên là tài nguyên khoáng sản rất hạn chế. Khoáng sản chắnh của Hưng Yên hiện nay là nguồn cát với trữ lượng lớn bên sông Hồng và trong nội ựồng, có thể khai thác ựáp ứng nhu cầu xây dựng trong tỉnh. Các khoáng sản khác hầu như không ựáng kể. Việc phát triển kinh tế của tỉnh không thể dựa vào công nghiệp khai khoáng như nhiều ựịa phương khác.
Riêng than nâu của Hưng Yên (thuộc bể than nâu vùng ựồng bằng sông Hồng) ựược ựánh giá có trữ lượng lớn (hơn 30 tỷ tấn) nhưng phân bố ở ựộ sâu
trung bình từ 600 ựến 1000 mét, ựiều kiện khai thác có nhiều vấn ựề phức tạp về kỹ thuật và công nghệ, nhất là liên quan ựến vấn ựề sụt lún do hạ thấp mực nước ngầmẦ Mỏ than nâu Khoái Châu (thuộc bể than trên) phân bố ở ựộ sâu hơn 300 mét, ựiều kiện khai thác cũng gặp nhiều khó khăn về xử lý ựịa chất thủy văn, ựịa chất công trình, mặt ựất nông nghiệpẦ, hơn nữa, vỉa than mỏng, khai thác không hiệu quả nên từ nay ựến năm 2020 có thể vẫn chưa có khả năng khai thác.
PHỤ LỤC 3 TIÊU CHUẨN TIÊU CHUẨN
GẠO XÁT PHƯƠNG PHÁP XÁC đỊNH TỶ LỆ TRẮNG TRONG, TRẮNG BẠC VÀ đỘ TRẮNG BẠC TCN 425-2000
(Ban hành theo Qđ 57/2000/Qđ/BNN-KHCN ngày 23/5/2000)
Tiêu chuẩn này áp dụng cho gạo xát và quy ựịnh phương pháp xác ựịnh tỷ lệ trắng trong, trắng bạc và ựộ trắng bạc.
1. định nghĩa
Các thuật ngữ và ựịnh nghĩa dùng trong tiêu chuẩn này ựược hiểu như sau: 1.1. Hạt gạo trắng trong là hạt gạo xát hoàn toàn trong không có một vết trắng bạc nào ở nội nhũ.
1.2. Hạt gạo trắng bạc là hạt gạo xát có những vết trắng bạc xuất hiện ở phần nội nhũ. Tuỳ thuộc vào vị trắ vết bạc trên nội nhũ mà chia thành: bạc bụng, bạc lưng và bạc lòng.
* Hạt bạc bụng là hạt gạo có vết bạc ở cùng phắa với phôị
* Hạt bạc lưng là hạt gạo có vết bạc ở phắa lưng ựối diện với phôị * Hạt bạc lòng (bạc giữa) là hạt gạo có vết bạc ở phần giữa nội nhũ.
1.3. điểm trắng bạc và ựộ trắng bạc dùng ựể ựánh giá và phân loại mức ựộ trắng bạc giữa các giống hoặc các lô gạo ựược phân tắch.
2. Lấy mẫu thử
Lấy mẫu gạo xát theo TCVN 5451-1991 (ISO 950-1979) Lấy mẫu hạt nguyên theo TCVN 1643-1992
3. Dụng cụ
Cân kỹ thuật có ựộ chắnh xác 0,01g Dụng cụ ựo ựộ trắng bạc
Hộp ựựng mẫu
Khay nhỏ có thể ựựng khoảng 50g - 100g gạo 4. Tiến hành thử
4.1.1. Xác ựịnh tỷ lệ trắng trong
Trộn ựều mẫu hạt gạo xát nguyên vẹn bằng phương pháp ựường chéo ựể chia mẫu gạo thành các mẫu phân tắch và mẫu lưụ Từ mẫu phân tắch cân 50g, mỗi mẫu tiến hành hai lần song song. Dàn ựều lượng mẫu ựã cân trên mặt dụng cụ xác ựịnh ựộ trắng bạc (gồm một mặt kắnh mầu, bên dưới có dọi ựèn ựiện). Chọn những hạt hoàn toàn trắng trong từ mẫu hạt gạo nguyên và cân khối lượng. Phần còn lại là hạt trắng bạc.
Tỷ lệ trắng trong ựược tắnh bằng phần trăm theo khối lượng trên hạt gạo nguyên theo công thức:
Khối lượng hạt trắng trong Tỷ lệ hạt trắng trong (%) =
Khối lượng hạt nguyên
4.1.2. Xác ựịnh tỷ lệ trắng bạc
Tỷ lệ hạt trắng bạc (%) = 100% - tỷ lệ hạt trắng trong (%)
4.2. Xác ựịnh ựiểm trắng bạc và ựộ trắng bạc 4.2.1. Xác ựịnh số ựiểm trắng bạc
Từ mẫu trung bình tiến hành chia mẫu theo phương pháp ựường chéo và lấy ra 100 hạt nguyên vẹn. Sau ựó dàn ựều hạt trên mặt kắnh màu của dụng cụ ựo ựộ trắng bạc và tiến hành phân loại theo thang ựiểm 6 mức từ 0 ựến 5 ựược mô tả như sau:
Thang ựiểm
Mô tả hạt gạo xát Phần diện tắch hạt bị trắng bạc (%)
0 Hạt hoàn toàn trong (không có vết bạc nào) Không 1 Hạt bạc rất nhỏ < 10 2 Hạt hơi bạc 10 - 20 3 Hạt bạc trung bình 21 - 35 4 Hạt bạc 36 - 50 5 Hạt rất bạc > 50
đếm và ghi lại số hạt ựược phân theo từng mức ựiểm khác nhau, từ ựó tắnh ựiểm trắng bạc trung bình cho mẫu gạo theo công thức sau:
Trong ựó:
X: điểm trắng bạc trung bình
S0, S1, S2, S3, S4, S5 là số hạt tương ứng với các mức ựiểm 0, 1, 2, 3, 4, 5
4.2.2. Xác ựịnh ựộ trắng bạc
Từ ựiểm trắng bạc trung bình thu ựược, ựánh giá ựộ trắng bạc của mẫu gạo dựa theo sự phân loại sau:
Phân loại ựộ trắng bạc điểm trắng bạc trung bình
Hơi bạc < 1,0
Bạc trung bình 1,0 - 1,5
Bạc 1,6 - 2,0
Rất bạc > 2,0
*Vắ dụ: Chọn 100 hạt gạo xát nguyên vẹn và sau khi tiến hành phân loại ựã thu ựược số hạt ở các mức ựiểm khác nhau như sau:
Thang ựiểm Số hạt Tổng số ựiểm từng mức
0 1 2 3 4 5 59 5 4 6 11 15 0 5 8 18 44 75 Tổng số 100 150
Vì vậy ựiểm trắng bạc trung bình của giống gạo này là 150:100 = 1,50
Dựa theo bảng phân loại, giống gạo trên có ựộ trắng bạc thuộc loại: bạc trung bình.
PHỤ LỤC 4 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN --- ---
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---
Hà Nội, ngày 16 tháng 3 năm 2004
NGŨ CÔC VÀ đẬU đỖ - GẠO XÁT - đÁNH GIÁ CHÂT LƯỢNG CẢM QUAN CƠM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHO đIỂM
Cereals and Pulses - Milled rice - Sensory Evaluation of Cooked rice by Scorecard
10 TCN 590 - 2004
Ban hành kèm theo Quyết ựịnh số: 05/2004/Qđ-BNN ngày 16 tháng 03 năm 2004
1.Phạm vi áp dụng:
Tiêu chuẩn này quy ựịnh phương pháp ựánh giá chất lượng cảm quan cơm nấu từ gạo xát bằng phương pháp cho ựiểm.