Ảnh hưởng của môi trường tới chất lượng lúa gạo

Một phần của tài liệu Đánh giá sinh trưởng, năng suất của một số giống lúa thuần chất lượng và ảnh hưởng của các nguồn phân hữu cơ xử lý bằng emina đến giống lúa DT68 tại hưng yên (Trang 27)

Nói chung thì kiểu gen quyết ựịnh mức phản ứng của cá thể và quần thể sinh vật và quyết ựịnh kiểu hình, nhưng môi trường quyết ựịnh kiểu hình trong mức phản ứng của kiểu gen cụ thể. Theo kinh nghiệm của nhân dân ta thì ựất trồng, khắ hậu thời tiết, kỹ thuật thu hoạch, ký thuật phơi khô bảo quản và thời gian bảo quản có ảnh hưởng tới chất lượng gạo và cơm.

đinh Thế Vu và cộng sự, 2003, ựã thực hiện thắ nghiệm bón 8 nền phân cho giống Tám xoan tại Nghĩa Hưng Nam định vào vụ mùa 2002 (từ mức chỉ bón 21600 kg phân chuồng + 13500 kg phân xanh/ha ựến mức bón 270 kg phân lân + 270kg ure + 108 kg kali) và thực nghiệm trên diện rộng 3 nền phân có kết quả tốt về năng suất mà không ảnh hưởng tới chất lượng lúa gạọ Kết quả : Với lượng phân 18800 kg phân chuồng + 162 kg ure + 540 kg lân Lâm Thao + 135 kg kali với phương pháp bón lót phân chuồng , lân và 2/3 lượng ựạm trước khi cấy, bón thúc 1/3 lượng ure và 2/3 kali sau cấy 20 ngày, bón nốt 1/3 kali khi có ựòng cho năng suất cao nhất ( 36,2 tạ/ha). Phương pháp bón lót hết hay bón rải 3 lần không ảnh hưởng ựến năng suất chất lượng gạo của

giống Tám thơm. Bón lượng phân chuồng và phân xanh ở mức 21 tấn/ha cho chất lượng gạo thơm nhất với năng suất không phải là cao nhất (27,1 tạ /ha).

Lê Quang Khôi và Lưu Ngọc Trình, 2009, nghiên cứu ảnh hưởng của thời ựiểm thu hoạch ựến năng suất và phẩm chất của 4 giống lúa tám thơm ở Nam định (Tám xoan, tám Xuân đài, tám Nghệ, tám Tiêu). Thời vụ gặt thứ nhất sau khi lúa trỗ 27- 28 ngày (thời ựiểm sau trỗ này lúa chắn 80% số hạt/bông là công thức ựối chứng), thời vụ gặt thứ hai sau khi lúa trỗ 30- 31 ngày, thời vụ gặt thứ ba sau khi lúa trỗ 33-34 ngàỵ Kết quả hai công thức thời vụ gặt 2 và 3 có năng suất cao hơn công thức truyền thống, về hàm lượng protein và ựộ phân huỷ kiềm không thay ựổi, hàm lượng amylose tăng lên và là nguyên nhân làm cho chất lượng gạo bị giảm, cơm cứng hơn, mùi thơm ở thời vụ gặt thứ ba kém ựộ thơm so với công thức thời vụ truyền thống. Nói chung thì môi trường gieo trồng và thời gian thu hoạch, bảo quản, ựiều kiện thu hoạch và làm sạch, sơ chế, phơi sấy ảnh hưởng rất lớn tới các chỉ tiêu chất lượng gạọ

Một phần của tài liệu Đánh giá sinh trưởng, năng suất của một số giống lúa thuần chất lượng và ảnh hưởng của các nguồn phân hữu cơ xử lý bằng emina đến giống lúa DT68 tại hưng yên (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)