Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá sinh trưởng, năng suất của một số giống lúa thuần chất lượng và ảnh hưởng của các nguồn phân hữu cơ xử lý bằng emina đến giống lúa DT68 tại hưng yên (Trang 40)

- Trong bảo vệ môi trường

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. đối tượng, vật liêu, ựịa ựiểm, thời gian nghiên cứu

2.1.1. đối tượng, vật liệu nghiên cứu

Bảng 2.1: Tên và nguồn gốc các giống lúa thắ nghiệm

TT Tên Giống CT1 DT 69 CT2 DT 68 CT3 DT45 CT4 đB 15 CT5 J02 CT6 (ự/c) Bắc thơm số 7

* đặc ựiểm của giống nghiên cứu

Giống DT69

Giống lúa DT69 có nguồn gốc từ nguồn xử lắ ựột biến phóng xạ từ giống lúa Nương ựặc sản. Trung tâm Thực nghiệm Sinh học Nông nghiệp Công nghệ cao - Viện DTNN chọn lọc, khảo nghiệm và giới thiệu vào sản xuất.

Thời gian sinh trưởng từ 120 - 125 ngày trong vụ Xuân, 100 - 105 ngày trong vụ Mùa, cứng cây, ựẻ nhánh khỏe, chống chịu sâu bệnh khá. Giống có hạt gạo trong, tỷ lệ gạo nguyên cao, cơm dẻo và có mùi thơm nhẹ. Năng suất cao trung bình 6,0 - 7,0 tấn/ha/vụ Xuân và 5,5 - 6 tấn/ha trong vụ Mùa, ổn ựịnh cả hai vụ Xuân và Mùa

Giống lúa DT68.

Giống lúa DT68 của Viện Di truyền Nông nghiệp chọn tạo bằng phương pháp xử lắ ựột biến phóng xạ và chọn lọc từ giống lúa Razư, Trung tâm Thực nghiệm Sinh học Nông nghiệp Công nghệ cao - Viện DTNN ựang khảo nghiệm và giới thiệu vào sản xuất.

Giống DT68 Thời gian sinh trường vụ Xuân từ 125-135 ngày, vụ Mùa từ 103 Ờ 105 ngàỵ Giống có chiều cao cây từ 105 Ờ 115 cm, cứng cây, ựẻ nhánh khỏe, chống chịu sâu bệnh khá. Giống có hạt gạo trong, tỷ lệ gạo nguyên cao, cơm dẻo và có mùi thơm nhẹ, năng suất trung bình 60 Ờ 65 tạ/ha, thâm canh cao có thể ựạt tới 80 tạ/hạ

Giống lúa DT45.

Giống lúa DT45 do bộ môn đột biến và Ưu thế lai, Viện Di truyền Nông nghiệp chọn tạo bằng phương pháp lai tắch luỹ kết hợp với nuôi cấy bao phấn con lai BC3F1 tổ hợp MT 508 - 1/IRBB5, Trung tâm chuyển giao công nghệ và khguyến nông giới thiệu ra sản xuất. Giống DT45 ngắn ngày như Khang dân 18, chiều cao cây 110 - 115 cm, bông to, cứng cây hơn Khang dân, chịu thâm canh cao, chống chịu sâu bệnh khá, ắt nhiễm bạc lá, ựạo ôn, khô vằn, thời gian sinh trưởng 100 - 110 ngày vụ mùạ Giống lúa DT45 lá xanh ựậm , lá ựòng ựứng, khối lượng 1000 hạt 22 - 23gam, năng suất trung bình 65-85 tạ/ha, năng suất cao nhất ựạt 90 tạ/ha, gạo chất lượng khá.

Giống lúa đB15.

Viện Di truyền Nông nghiệp chọn tạo bằng phương pháp chiếu xạ tia Gamma nguồn C060 từ giống lúa LT2.

đã ựược công nhận sản xuất thử vào năm 2012.

Thời gian sinh trưởng từ 125 - 130 ngày trong vụ Xuân, 105 - 110 ngày trong vụ Mùa, cao cây 99 - 115 cm, cứng cây, ựẻ nhánh khỏe, chống chịu tốt với bạc lá. Giống có hạt gạo trong, tỷ lệ gạo nguyên cao, cơm dẻo và có mùi thơm nhẹ. Năng suất cao trung bình khoảng 6,5 Ờ 7,0 tấn/ha/vụ Xuân và 5,5 Ờ 6,5 tấn/ha trong vụ Mùạ

Giống lúa J02.

Giống lúa J02 là giống lúa thuần có nguồn gốc từ Nhật Bản ựược Viện Di truyền nông nghiệp nhập nội và tuyển chọn.

Giống lúa J02 có chiều cao trung bình từ 95 Ờ 105 cm, dạng hình gọn, ựẻ nhánh khá, góc lá hẹp, cứng cây, chống ựổ tốt, chịu rét tốt, chịu thâm canh. J02 có bộ lá xanh ựậm, khoẻ, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt . Hạt bầu ắt rụng, là giống chịu lạnh, có khả năng thắch ứng rộng, cấy ở trà xuân chắnh vụ và mùa trung, trên chân ựất vàn, vàn thấp hoặc vàn cao, ựất có ựộ phì tốt hoặc trung bình. Thắch hợp gieo trồng ở các tỉnh miền núi phắa Bắc.

Năng suất trung bình: 6,0- 6.5 tấn/ha, thâm canh cao có thể ựạt trên 7,5 tấn/hạ Thời gian sinh trưởng: Vụ xuân: 140 - 150 ngàỵ Vụ mùa: 110 Ờ 115 ngàỵ Giống J 02 là giống chất lượng cao, cơm mềm, vị ựậm, có mùi thơm, ăn ngon.

Phân hữu cơ: Gồm 5 nguồn phân hữu cơ

TT Thành phần

CT1 Lấy rơm rạ xử lý bằng chế phẩm EMINA

CT2 Phân hữu cơ truyền thống (phân trâu bò, lợn) xử lý bằng EMINA

CT3 Rác hữu cơ xử lý bằng EMINA

CT4 Bùn khu chăn nuôi phơi khô làm phân bón

CT5 Nền không bón phân hữu cơ (đ/c)

2.1.2. địa ựiểm nghiên cứu

Thắ nghiệm ựược bố trắ tại đa Lộc Ờ huyện Ân Thi Ờ tỉnh Hưng Yên

2.1.3. Thời gian nghiên cứu

đề tài ựược thực hiện tại vụ Xuân năm 2013 (Từ tháng 01/2013 Ờ 06/2013)

2.2. Phương pháp bố trắ thắ nghiệm

Thắ nghiệm 1: đánh giá ựặc ựiểm sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống thuần chất lượng cao tại Ân Thi Ờ Hưng Yên

Thắ nghiệm 2: đánh giá ảnh hưởng của của các loại phân hữu cơ ựến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng của giống lúa DT68 tại Ân Thi Ờ Hưng Yên.

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp bố trắ thắ nghiệm

* Thắ nghiệm 1: đánh giá ựặc ựiểm sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống thuần chất lượng cao tại Ân Thi Ờ Hưng Yên

CT1: DT69 CT2: DT 68 CT3: DT45 CT4: đB 15 CT5: J02 CT6: Bắc thơm số 7

Thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB), công thức ựược nhắc lại 03 lần, gồm 6 công thức

Diện tắch mỗi ô thắ nghiệm là 10 m2 (2 m x 5 m)

Thắ nghiệm bố trắ trên nền ruộng, nền phân bón, và chế ựộ chăm sóc như nhaụ Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm Dải bảo vệ CT6 CT4 CT3 CT1 CT2 CT5 CT6 CT1 CT4 CT3 CT5 CT2 Dải bảo vệ CT4 CT1 CT3 CT2 CT6 CT5 Dải bảo vệ Dải bảo vệ

* Thắ nghiệm 2: đánh giá ảnh hưởng của của các loại phân hữu cơ ựến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng của giống lúa DT68 tại Ân Thi Ờ Hưng Yên.

Thắ nghiệm thực hiện với 5 công thức, mỗi công thức nhắc lại 3 lần, diện tắch mỗi ô thắ nghiệm 10m2.(2x5m)

CT1: Lấy rơm rạ xử lý bằng chế phẩm Emima

CT2: Phân hữu cơ truyền thống (phân trâu bò, lợn) ủ bằng EMINA CT3: Rác hữu cơ xử lý bằng EMINA

CT4: Bùn khu chăn nuôi phơi khô làm phân bón CT5: Nền không bón phân hữu cơ (ự/c)

Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm Dải bảo vệ CT5 CT2 CT1 CT3 CT4 CT1 CT4 CT5 CT2 CT3 Dải bảo vệ CT5 CT2 CT4 CT3 CT1 Dải bảo vệ Dải bảo vệ 2.3.2. Các biện pháp kỹ thuật

* Phương pháp ủ phân hữu cơ bằng chế phẩm EMINA

Chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA (Effective Microorganisms of Institute of Agrobiology) là chế phẩm sinh học mới do Viện Công nghệ sinh học nghiên cứu và Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội sản xuất. được coi là một loại chế phẩm "thân thiện" với môi trường, là tập hợp 5 loài vi sinh vật có ắch bao gồm: vi khuẩn Bacillus, vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn Lactic, nấm mem, xạ khuẩn), sống cộng sinh trong cùng môi trường, tăng cường ựa dạng vi sinh vật ựất, bổ sung các vi sinh vật có ắch vào môi trường tự nhiên, giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường do các vi sinh vật có hại gây rạ Giúp cải thiện chất lượng và tăng cường hiệu quả sử dụng chất hữu cơ của cây trồng. Chế phẩm EMINA dạng gốc là dung dịch có màu nâu vàng, vị chua có mùi thơm dịu, pH < 4, Hàm lượng vi sinh vật tổng số: 107 CFU/ml, An toàn tuyệt ựối khi sử dụng. Khi dung dịch có mùi thối hoặc ựộ pH>4,5 thì ựược coi là EMINA hỏng, không dùng ựược. EMINA gốc ựược bảo quản ở nhiệt ựộ bình

thường, nơi khô ráo, tránh ánh sáng trực tiếp của mặt trời, thời gian bảo quản 6 tháng kể từ ngày sản xuất. Chế phẩm EMINA gốc thường ựược sử dụng ựể chế tạo ra các dẫn xuất EMINA thứ cấp, EMINA thảo dược (còn có tác dụng xua ựuổi các loài côn trùng gây hại cho cây trồng như sâu ựục quả, ong vàng hại quả, bọ nhảy, sâu róm...), EMINA dinh dưỡng (còn có tác dụng tăng cường dinh dưỡng cho cây trồng khi ựược phun trực tiếp lên lá).

- Phương pháp ủ phân hữu cơ:

Nguyên liệu: phân hữu cơ, rơm rạ, rác hữu cơ (nếu chỉ là phân lợn, phân trâu bò nhão thì cho thêm trấu hay rác theo tỷ lệ: 2 phần phân + 1 phần trấu hay rác).

Cứ 1m3 phân bổ sung 1 lắt rỉ ựường + 2-5 Kg cám gạo/ngô ựể tăng cường hoạt tắnh phân giải của các vi sinh vật ).

Cách tiến hành:

+ Rải phân hữu cơ thành lớp dày 20 Ờ 30 cm, rộng 1 Ờ 2m

+ Dùng EMINA pha loãng theo tỉ lệ 1/50, phun ướt ựều toàn bộ (khoảng 20 -25 lắt dung dịch ựã pha loãng/1 m3).

+ Tiếp tục làm nhiều lớp ựến khi ựống ủ cao 0,8 Ờ 1,2 m. + Dùng bao tải hoặc bạt dứa che phủ kắn.

Sau 7 -10 ngày tiến hành ựảo trộn, phun EMINA lần 2 (tỷ lệ và liều lượng giống lần 1). Tiếp tục ủ sau 10 ngày, tiến hành ựảo trộn , phun EMINA lần 3 (tỉ lệ liều lượng như lần 1). Duy trì ựộ ẩm trong khoảng 500C và nhiệt ựộ ựống ủ trong khoảng 35-45oC. Tiến hành ựảo ựống ủ khi nhiệt ựộ quá caọ

* Phương pháp trồng và chăm sóc:

- Chuẩn bị ựất: ựất ựược cày bừa kỹ, san phẳng, vơ sạch cỏ dạị - Khoảng cách, mật ựộ cấy: 45 cây/m2, cấy 2 -3 dảnh/khóm

Một phần của tài liệu Đánh giá sinh trưởng, năng suất của một số giống lúa thuần chất lượng và ảnh hưởng của các nguồn phân hữu cơ xử lý bằng emina đến giống lúa DT68 tại hưng yên (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)