Ảnh hưởng của các nguồn phân hữu cơ ựến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa DT

Một phần của tài liệu Đánh giá sinh trưởng, năng suất của một số giống lúa thuần chất lượng và ảnh hưởng của các nguồn phân hữu cơ xử lý bằng emina đến giống lúa DT68 tại hưng yên (Trang 74)

- Năng suất thực thu: Năng suất thực thu là kết quả thực tế của quá trình sản xuất Chỉ tiêu này ựánh giá chắnh xác quá trình sinh trưởng phát triển các

3.2.4. Ảnh hưởng của các nguồn phân hữu cơ ựến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa DT

cấu thành năng suất của giống lúa DT68

Năng suất lúa là yếu tố phản ánh kết quả sinh trưởng, phát triển của cây lúạ Trong một thắ nghiệm, năng suất là chỉ tiêu ựược sử dụng ựể ựánh giá sự

sai khác giữa các công thức trong thắ nghiệm. để có ựược năng suất cao thì cần phải tối ưu ựược các yếu tố cấu thành năng suất như: Số bông/m2, số hạt chắc/bông và trọng lượng 1000 hạt.

Từ kết quả thu ựược ở Bảng 3.16 chúng tôi có những nhận xét như sau: - Số bông/khóm: bông/ khóm của các công thức có sự khác nhau nhưng không nhiều, các công thức thắ nghiệm ựều ựạt ở mức cao hơn so với công thức ựối chứng (Không bón phân hữu cơ). Số bông/ khóm, ựạt cao nhất ở CT2 và CT4, thấp nhất là CT5. Tuy nhiên ở ựộ tin cậy 95% thì sự sai khác này là không có ý nghĩạ

Bảng 3.16. Ảnh hưởng của các nguồn phân hữu cơ ựến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa DT68

TT Công thức Số bông /khóm Số hạt/ bông Hạt chắc/ bông Tỷ lệ hạt chắc (%) KL 1000 hạt (g) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) CT1 Lấy rơm rạ xử lý bằng chế phẩm EMINA 6,9a 150,9 136,7a 90,6a 20,0 85,8 68,6b CT2

Phân hữu cơ truyền thống (phân trâu bò, lợn) xử lý bằng EMINA 7,1a 154,9 138,0a 89,1a 20,3 89,6 71,6a CT3 Rác hữu cơ xử lý bằng EMINA 7,0 a 152,1 137,3a 90,3a 20,2 87,8 70,9a CT4 Bùn khu chăn nuôi phơi khô làm phân

bón

7,1a 154,3 138,4a 89,7a 20,3 89,7 71,8a CT5 Nền không bón

phân hữu cơ (ự/c) 6,8

a

150,5 128,5a 90,8a 19,8 83,1 66,5b

CV% 7,4 6,4 4,5 5,3

LSD 0.05 0,7 10,4 5,6 2,2

- Về hạt/bông: Các số liệu ở bảng 3.16 cho thấy số hạt/bông giữa các công thức có sự sai khác không ựáng kể, ựiều này có thể giải thắch rằng số

hạt/bông ựược quy ựịnh bởi ựặc ựiểm của giống nên ắt thay ựổị Số hạt/bông của các công thức dao ựộng từ 150,5 hạt/bông ựến 154,9 hạt/bông, trong ựó cao nhất là CT2, thấp nhất là CT5 (150,3 hạt/bông). Tuy nhiên sự khác nhau này là không có ý nghĩạ

- Về số hạt chắc/bông: Số hạt chắc/bông ở các công thức có sử dụng phân hữu cơ cao hơn công thức ựối chứng, tuy nhiên sự khác biệt giữa các công thức không có ý nghĩa ở mức tin cậy 95%.

- Tỷ lệ hạt chắc (%): đây là yếu tố phụ thuộc vào ựặc tắnh di truyền của giống nhưng cũng bị chi phối rất lớn bởi ựiều kiện thời tiết và chế ựộ chăm sóc. Nếu gặp ựiều kiện bất lợi như sâu bệnh, hay thời tiết bất thuận như mưa bão, nhiệt ựộ quá cao hoặc quá thấp thì ựều làm giảm tỷ lệ hạt chắc. để giảm tỷ lệ hạt lép cần bố trắ thời vụ hợp lý, bón phân ựúng lúc ựảm bảo cung cấp ựủ dinh dưỡng cho cây ựặc biệt là giai ựoạn phân hoá mầm hoa và trổ. Qua số liệu ở bảng 3.18 chúng tôi thấy tất cả các công thức có tỷ lệ hạt chắc cao dao ựộng từ 89,1 Ờ 90,8%.

- Khối lượng 1000 hạt (P1000 hạt): Là yếu tố ựược quy ựịnh bởi ựặc tắnh di truyền của giống nên hầu như ắt thay ựổi trước sự tác ựộng của ựiều kiện ngoại cảnh và kết quả thu ựược từ thắ nghiệm này cũng nằm trong quy luật ựó. P1000 hạt của các công thức tham gia thắ nghiệm ựều tương ựương nhau và dao ựộng từ 19,8 Ờ 20,3g.

- Năng suất lý thuyết: Từ kết quả của các yếu tố cấu thành năng suất chúng tôi thu ựược năng suất lý thuyết của các công thức tham gia thắ nghiệm như sau: Năng suất lý thuyết cao nhất là ở CT4 ựạt 89,7 tạ/ha, tiếp ựó là CT2 ựạt 89,6 tạ/ha và công thức ựối chứng (không bón phân hữu cơ) ựạt thấp nhất là 83,1 tạ/hạ

- Năng suất thực thu: Từ kết quả thu ựược ở bảng 3.16 ta thấy các công thức có sử dụng phân hữu cơ ựều có năng suất cao hơn so với công thức ựối chứng (không sử dụng). Trong ựó, năng suất thực thu cao nhất là ở CT4 ựạt 71,8 tạ/ha, tiếp ựến là CT2 ựạt 71,6 tạ/ha và thấp nhất là CT5: 66,5 tạ/hạ Ở mức ý nghĩa 95% năng suất thực thu của CT2, CT3, CT4 là tương ựương

nhau và cao hơn các công thức còn lạị

Như vậy, việc sử dụng các nguồn phân hữu cơ khác nhau cho lúa ựã làm thay ựổi các yếu tố cấu thành năng suất. Các số liệu về khối lượng 1000 hạt, số hạt chắc/bông không có sự khác nhau ở ựộ tin cậy 95% nhưng cũng góp phần vào việc tạo nên năng suất thực thu khác nhau giữa các công thức.

Bảng 3.17. Hiệu quả kinh tế với giống lúa DT68 khi sử dụng các nguồn phân hữu cơ khác nhau

đơn vị tắnh : triệu ựồng /ha

CT Năng suất (tạ/ha) Giá bán Tổng thu Chi phắ sản xuất Lãi thuần Lấy rơm rạ xử lý bằng chế phẩm EMINA 68,6 0,7 48,0 35,2 12,8

Phân hữu cơ truyền thống (phân trâu bò, lợn) xử lý bằng EMINA

71,6 0,7 50,1 35,2 14,9

Rác hữu cơ xử lý bằng

EMINA 70,9 0,7 49,6 35,2 14,4

Bùn khu chăn nuôi phơi

khô làm phân bón 71,8 0,7 50,2 34,4 15,8

Nền không bón phân hữu

cơ (ự/c) 66,5 0,7 46,5 33,9 12,6

Qua bảng 3.17 cho thấy : Hiệu quả kinh tế của giống DT68 tăng lên khi sử dụng thêm phân hữu cơ vào trong sản xuất, số lãi thu ựược tăng lên từ 0,2 triệu Ờ 2,3 triệu ựồng / ha so với ựối chứng không sử dụng phân hữu cơ. Hiệu quả kinh tế ựạt cao nhất khi sử dụng phân hữu cơ là bùn của khu chăn nuôi, sau ựó ựến phân chuồng truyền thống .. rác hữu cơ và rơm rạ xử lý bằng chế phẩm EMINA cũng mang lại hiệu quả kinh tế hơn so với không sử dụng phân hữu cơ.

Một phần của tài liệu Đánh giá sinh trưởng, năng suất của một số giống lúa thuần chất lượng và ảnh hưởng của các nguồn phân hữu cơ xử lý bằng emina đến giống lúa DT68 tại hưng yên (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)