Đặc ựiểm hình thái của dòng bố mẹ trong vụ Mùa 2012.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và tìm hiểu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất sản xuất hạt lai f1 một số tổ hợp lúa lai hai dòng mới tại gia lâm, hà nội (Trang 87)

- Kiểu ựẻ nhánh: Kiểu ựẻ nhánh là chỉ tiêu hình thái quan trọng giúp phân biệt các giống với nhau và liên quan chặt chẽ ựến hình dạng câỵ Giống

4.5. đặc ựiểm hình thái của dòng bố mẹ trong vụ Mùa 2012.

đặc ựiểm hình thái là một chỉ tiêu ựược di truyền tương ựối ổn ựịnh qua các thế hệ. Dựa vào chỉ tiêu này các nhà chọn giống có thể phân biệt dễ dàng các dòng ựược gieo trồng trên ựồng ruộng. Mặt khác, các ựặc ựiểm hình thái này còn có vai trò tác ựộng ựến quá trình sinh trưởng phát triển sinh trưởng, năng suất cuối cùng của cây lúa, vắ dụ: giống lúa có dạng cây gọn, lá ựứng sẽ tiếp nhận năng lượng ánh sáng mặt trời tốt hơn dạng cây xoè, giúp cho quá trình quang hợp, hô hấp diễn ra hiệu quả hơn và năng suất sẽ cao hơn. đặc ựiểm hình thái là một chỉ tiêu ựánh giá quan trọng ựộ thuần khi nhân dòng bố mẹ và sản xuất hạt lai F1.

Bảng 4.18. đặc ựiểm hình thái của các dòng bố mẹ trong vụ Mùa 2012

Tên dòng Kiểu ựẻ nhánh Màu sắc thân Màu sắc lá Màu tai lá Mật ựộ lông Thế lá ựòng Màu sắc hạt Màu mỏ hạt Bố 1 Chụm Xanh nhạt Xanh ựậm Xanh ựậm Thưa Xiên Vàng Trắng Bố 2 Chụm Xanh nhạt Xanh ựậm Xanh ựậm Thưa Xiên Vàng Trắng T7S Chụm Tắm Xanh ựậm Tắm Dày đứng Vàng Tắm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 77 Kiểu ựẻ nhánh: Quyết ựịnh ựến cấu trúc quần thể, là chỉ tiêu hình thái quan trọng ựể phân biệt các giống này với giống khác. Qua bảng 4.18 cho thấy ựược kiểu ựẻ nhánh của dòng bố R5 và T7S là chụm. Kiểu ựẻ nhánh chụm có lợi cho quần thể hơn kiểu ựẻ nhánh xòe, giống có kiểu ựẻ nhánh chụm có thể cấy với mật ựộ cao ựể tăng năng suất cho cây trồng còn giống có kiểu xòe không thể cấy dày ựược khi ựó thưa cây mật ựộ không cao dẫn tới năng suất cây trồng thấp. Vì thế hiểu biết ựược kiểu ựẻ nhánh của cây có tác dụng trong việc bố trắ mật ựộ cấy thắch hợp nhằm mục tiêu cho các cá thể trong quần thể sinh trưởng phát triển tốt.

Màu sắc thân và màu sắc mỏ hạt có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, là ựặc ựiểm hình thái do ựặc tắnh di truyền quyết ựịnh và không bị biến ựổi vì những tác ựộng của môi trường bên ngoài và các yếu tố kĩ thuật canh tác như phân bón, mật ựộ cấy, GA3.., qua bảng 4.18 ta thấy ựược dòng bố R5, T7S có thân và màu mỏ hạt ựều là màu tắm. Sự khác nhau về mỏ hạt và màu sắc thân trên ựồng ruộng giúp cho quá trình khử lẫn của dòng mẹ và bố dễ dàng hơn.

Màu sắc lá: Có ảnh hưởng lớn ựến quá trình quang hợp của cây, là nơi xảy ra quang hợp và tổng hợp chất hữu cơ ựể nuôi cây và nuôi hạt. Màu sắc lá ựậm hay nhạt thì phụ thuộc vào hàm lượng diệp nhiều hay ắt trong lá. Lá có màu nhạt thì hàm lượng diệp lục ắt, ngược lại lá có màu sắc ựậm thì hàm lượng diệp lục nhiều do ựó cũng ựồng nghĩa với việc quang hợp sẽ lớn, tạo năng suất cao cho cây trồng. Quan sát bảng 4.18 ta thấy dòng bố R5 và dòng mẹ T7S có lá màu xanh ựậm.

Màu tai lá do ựặc tắnh di truyền của giống không chịu tác ựộng của các yêu tố ngoại cảnh: màu tai lá của các dòng bố mẹ là khác nhau, dòng bố có màu xanh ựậm, mẹ T7S có màu tắm.

Thế lá ựòng: thế lá ựòng có ý nghĩa ựối với khả năng hình thành năng suất lúạ Cây có lá ựòng ựứng sẽ có hiệu suất quang hợp cao hơn cây có lá ựòng xiên và ngang, do các lá không bị che khuất nhau, khả năng nhận ánh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 78 sáng mặt trời tốt hơn. Qua quan sát thì dòng bố có thế lá ựòng xiên, T7S có thế lá ựòng ựứng.

Mật ựộ lông nhiều hay có ảnh hưởng ựến khả năng thoát hơi nước, hấp thụ chất dinh dưỡng qua lá của cây lúạ Mật ựộ lông nhiều thì khả năng các chất dinh dưỡng ựược giữa lại cao hơn các lá có mật ựộ lông ắt. Dòng bố có mật ựộ lông thưa hơn hai dòng mẹ. Còn màu sắc hạt các dòng ựều có màu vàng.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và tìm hiểu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất sản xuất hạt lai f1 một số tổ hợp lúa lai hai dòng mới tại gia lâm, hà nội (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)