Việt Nam bắt ựầu nghiên cứu lúa lai vào những năm 1980, tại viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long và Viện Di truyền. Nguồn vật liệu ựể nghiên cứu chủ yếu nhập từ Viện Nghiên cứu lúa quốc tế-IRRỊ đến năm 1990, lúa lai F1 ựược nhập nội từ Trung Quốc ựể gieo trồng ở một số xã miền núi ựã có năng suất rất caọ Năm 1994, Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết ựịnh thành lập Trung tâm Nghiên cứu lúa lai thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam thì công tác nghiên cứu lúa lai ựược ựinh hướng rõ ràng. Các dòng bất dục ựực tế bào chất, dòng duy trì và dòng phục hồi nhập nội từ Trung Quốc và IRRI ựã ựược
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 ựánh giá ựầy ựủ và nhiều thực nghiệm sản xuất hạt lai F1 ựược triển khai ở các ựịa phương. Từ ựó diện tắch lúa lai ựược tăng lên nhanh chóng: từ 10 ha năm 1990 lên 100 ha năm 1991, ựến 2003 ựạt 600.000 ha, năm 2004 ựạt 650.000 ha (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2010) [2].
Theo Cục Trồng trọt (2012), thực tiễn phát triển lúa lai hơn trong những năm qua cho thấy chủ trương ựẩy mạnh phát triển lúa lai ở Việt Nam là hoàn toàn ựúng ựắn, góp phần tăng năng suất lúa, ựảm bảo an ninh lương thực quốc gia, ựặc biệt các tỉnh Trung du miền núi phắa Bắc (TDMNPB) và Bắc trung bộ (BTB); lúa lai sinh trưởng phát triển khỏe, chịu thâm canh, có tiềm năng năng suất cao, khả năng thắch ứng rộng, gieo trồng ựược nhiều vùng sinh thái từ ựồng bằng ựến trung du miền núị Gần ựây chất lượng của các giống lúa lai ựã ựược cải thiện ựáng kể, nhiều tổ hợp lai có chất lượng gạo tốt ựược phát triển vào sản xuất.