Nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai trong nước

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và tìm hiểu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất sản xuất hạt lai f1 một số tổ hợp lúa lai hai dòng mới tại gia lâm, hà nội (Trang 42)

Trong giai ựoạn 2001-2012, công tác chọn tạo lúa lai của Việt Nam ựã ựược thúc ựẩy mạnh mẽ và thu ựược nhiều thành tựu ựáng kể; tỷ trọng lúa lai thương hiệu Việt Nam ựã tăng lên rõ rệt, số giống ựược công nhận chắnh thức chiếm 28% trong tổng số các giống ựược công nhận. Các cơ quan nghiên cứu và phát triển lúa lai trong nước ựã tập trung vào việc chọn tạo các dòng bất dục và các tổ hợp lúa lai thắch hợp với ựiều kiện sản xuất tại Việt Nam. đây là một hướng quan trọng nhằm ổn ựịnh khả năng phát triển lúa lai của Việt Nam. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống bố mẹ và tổ hợp lai mới trong thời gian qua cụ thể như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 + đã chọn tạo và tuyển chọn ựược 26 dòng bất dục (CMS, TGMS), 10 dòng duy trì, nhiều dòng phục hồi, ựặc biệt các nhà chọn tạo giống lúa lai trong nước ựã chọn tạo ựược một số dòng TGMS (dòng bất dục ựực di truyền nhân mẫn cảm với nhiêt ựộ) thắch hợp với ựiều kiện Việt Nam, có tắnh bất dục ổn ựịnh, nhận phấn ngoài rất tốt; một số dòng bố có khả năng kháng bệnh bạc lá tốt, khả năng kết hợp và cho ưu thế lai caọ

+ đã lai tạo, ựánh giá, ựưa vào khảo nghiệm nhiều tổ hợp lai có triển vọng và phát triển vào sản xuất. Với lúa lai ba dòng có 8 giống ựược công nhận chắnh thức: HYT57, HYT83, HYT100, Nam ưu 603, Nam ưu 604, Bác ưu 903KBL, PAC807, LC25, Thanh ưu 3 và các giống ựược công nhận sản xuất thử: HYT 92, CT16...

Với lúa lai hai dòng có 8 giống ựược công nhận chắnh thức: VL20, VL24, TH3-3, TH3-4, TH3-5, HC1, HYT103, HYT102 và 7 giống ựược công nhận sản xuất thử, LHD6, TH5-1, TH7-2, LC212, LC270, ngoài ra còn nhiều tổ hợp lúa lai ựang khảo nghiệm, có triển vọng mở rộng sản xuất.

Nhiều giống lúa lai có thời gian sinh trưởng ngắn, tiềm năng năng suất cao, chất lượng khá, chống chịu tốt với sâu bệnh và ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận phù hợp cho cơ cấu 2 lúa 1 màu ựược phát triển mạnh vào sản xuất như HYT100, Việt lai 20, Việt lai 24, TH3-3, TH3-4, TH3-5, TH7-2, CT16, LC25, LC212...

Một số ựơn vị nghiên cứu lúa lai ựã tiến hành chọn tạo các tổ hợp lai có khả năng chống chịu với sâu bệnh ựặc biệt với bệnh bạc lá, một bệnh nguy hiểm ựối với lúa lai trong vụ mùa ở Việt Nam. Một số tổ hợp lúa lai kháng bạc lá có chứa các gen Xa21, Xa7, kháng mạnh và ổn ựịnh với nhiều chủng nòi vi khuẩn bạc lá của miền Bắc ựang ựược phát triển mạnh vào sản xuất như Bac ưu 903 KBL, Việt lai 24.

Tuy nhiên trong những năm qua, mặc dù nhiều giống lúa lai trong nước ựược công nhận, nhưng thực tế ựa số không phải là giống chủ lực, chưa cạnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 tranh ựược ựược giống nhập nội về năng suất và ựộ thuần; diện tắch lúa lai ựại trà ựược sản xuất bằng các giống chọn tạo trong nước còn quá ắt. Chỉ có một số ắt giống như Việt Lai 20, Việt Lai 24, TH3-3, TH3-4, Bac ưu 903 KBL là ựược nhiều ựịa phương phát triển vào sản xuất do có ưu ựiểm dễ sản xuất hạt lai, thắch hợp vụ mùa, hè thu, né tránh ựược sâu bệnh.

Ngoài ra các ựơn vị, công ty giống cây trồng trong và ngoài nước ựã nhập nội, khảo nghiệm và phát triển vào sản xuất nhiều tổ hợp lai mới ựể ựánh giá ựặc ựiểm nông học, năng suất, khả năng chống chịu sâu bệnh và ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận. Nhiều tổ hợp lúa lai 2 dòng, 3 dòng triển vọng ựã ựược phát triển vào sản xuất như Nhị ưu 725, Nhị ưu 986, Phú ưu 978, Phú ưu số 2, Thục hưng 6, Khải Phong 1, Nhị ưu 86B, N.ưu 69, Nhị ưu số 7, Nghi Hương 2308, VQ14, B-Te1...

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và tìm hiểu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất sản xuất hạt lai f1 một số tổ hợp lúa lai hai dòng mới tại gia lâm, hà nội (Trang 42)